Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học: Giải quyết việc làm cho lao động đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.73 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học "Giải quyết việc làm cho lao động đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay" được nghiên cứu với mục tiêu: Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm cho lao động đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên, luận án đề xuất một số giải pháp giải quyết việc làm cho lao động đã qua đào tạo ở tỉnh nhằm nâng cao giá trị, chất lượng việc làm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh hiện nay, đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học: Giải quyết việc làm cho lao động đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ TÂNGIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG ĐÃ QUA ĐÀO TẠO Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 9229008 HÀ NỘI - 2024 C Họ ệ C ị ố Hồ C M n n o ọc: 1. PGS,TS. Bù T ị Ngọc Lan 2. TS. Nguyễn Thị Hoa n n : ……………………………………… ……………………………………… n n ……………………………………… ……………………………………… n n ……………………………………… ………………………………………L sẽ ệ H ồ Họ ệ Họ Họ ệ C ị ố Hồ C M o …… ……n ……t n ……n m……… C ể ể :T ệ Q ố T ệ Họ ệ C ị ố Hồ C M nh 1 MỞ ĐẦU 1.T ế ủ ề ê ứ Trong kỷ nguyên của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và cách mạng côngnghiệp 4.0, Việt Nam đang đứng trước những cơ hội cùng những thách thức tolớn. Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượngcao, nguồn nhân lực được đào tạo nghề được xác định là một trong ba khâu độtphá để phát triển kinh tế - xã hội. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, giải quyết việc làm cho lao động đã qua đào tạo là quá trình sửdụng hợp lý, phát huy hiệu quả vai trò của nhân lực có trình độ chuyên môn, taynghề gắn liền với phát triển kinh tế, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, tạo đàcho phát triển toàn diện đất nước, đồng thời khẳng định bản chất ưu việt của chếđộ xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã chỉ rõ: “Phát triểnthị trường lao động, hướng đến việc làm bền vững. Xác lập các nguyên tắc sửdụng và quản lý lao động phù hợp với sự phát triển của thị trường, xây dựng mốiquan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ” [20, tr.149]. Lao động đã qua đào tạo được hình thành từ các môi trường đào tạo tạicác cơ sở giáo dục từ trung cấp nghề trở lên. Thực tế cho thấy, hiện nay mộtsố lượng lớn người lao động đã qua đào tạo nhưng thiếu cơ hội tiếp cận đếnviệc làm, bị thất nghiệp. Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 2022:tỷ lệ thất nghiệp cao nhất thuộc về nhóm lao động qua đào tạo trình độ caođẳng chiếm 3,41%; trình độ đại học chiếm 3,16%; trong khi nhóm có tỷ lệthất nghiệp thấp hơn thuộc về trung cấp chỉ chiếm 2,31%; sơ cấp chiếm 1,6%;nhóm chưa qua đào tạo chiếm 1,99% [86, tr.49]. Như vậy, nguồn lao động đãqua đào tạo nếu không được sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả thì sẽ làmột sự lãng phí lớn, đồng thời, tạo ra những bức xúc trong xã hội, nhất làtrong việc định hướng đào tạo nhân lực, quy hoạch nguồn nhân lực và giảiquyết việc làm cho người lao động theo hướng bền vững. Thái Nguyên là tỉnh có truyền thống phát triển công nghiệp, thuộc vùngTrung du và miền núi phía Bắc, Việt Nam. Giai đoạn 2015-2020, tỉnh TháiNguyên đã gặt hái được nhiều thành tựu quan trọng, đột phá và mang nhiều dấuấn trên các lĩnh vực. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng 2nhanh và bền vững, có sự tham gia ngày càng đông đảo của lao động đã qua đàotạo trong lao động, sản xuất thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướng hiện đại, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhândân trong tỉnh. Tuy nhiên hiện nay, lao động đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên đangđứng trước những tình huống có vấn đề việc làm, như: chưa bố trí hiệu quả việclàm đúng người, trúng việc; chất lượng nhân lực đã qua đào tạo chưa tươngxứng so với yêu cầu của doanh nghiệp; tỷ lệ sinh viên thất nghiệp còn cao;quyền lợi của lao động đã qua đào tạo chưa được bảo đảm... Những tình huốngnày nếu không được quan tâm giải quyết thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến ngườilao động và là một trong những nguyên nhân dẫn đến những vấn đề nảy sinhtiềm ẩn bất bình đẳng, những bất ổn xã hội, thậm chí, có thể hình thành nhữngđiểm nóng chính trị - xã hội mà các thế lực xấu, thù địch rất dễ lợi dụng kíchđộng để gây rối, làm mất trật tự an ninh xã hội trên địa bàn và có thể bị lợi dụngđể chống phá chính quyền. Vì vậy, các vấn đề xã hội, trong đó có giải quyết việc làm cho lao động đãqua đào tạo đang là những vấn đề cấp thiết đòi hỏi Thái Nguyên quan tâm giảiquyết. Người lao động, trong đó có lao động đã qua đào tạo được giải quyếtviệc làm một cách thỏa đáng, sẽ mang lại ý nghĩa to lớn không chỉ về mặt kinhtế mà còn về mặt chính trị - xã hội, biểu hiện cụ thể là: tránh lãng phí nguồnlực được đầu tư về chuyên môn, nghề nghiệp; góp phần nâng cao số lượng,chất lượng, sức mạnh của giai cấp công nhân Thái Nguyên, từ đó góp phầnthực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong bối cảnhmới; đồng thời nó cũng phản ánh đúng bản chất nhân văn của chế độ xã hộichủ nghĩa mà Việt Nam đang phấn đấu xây dựng, trong đó có sự đóng góp củamỗi địa phương. Khi người lao động được bảo đảm về việc làm thì đó cũng làđiều kiện để họ thực hiện quyền làm chủ của mình trên tất cả các lĩnh vực củađời sống xã hội. Như vậy, nghiên cứu về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động đãqua đào tạo là một nội dung cấp thiết cả về vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhằmđánh giá đúng đắn thực trạng việc làm và việc thực thi chính sách việc làm để từ 3đó đề xuất những giải pháp giải quyết việc làm cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học: Giải quyết việc làm cho lao động đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ TÂNGIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG ĐÃ QUA ĐÀO TẠO Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 9229008 HÀ NỘI - 2024 C Họ ệ C ị ố Hồ C M n n o ọc: 1. PGS,TS. Bù T ị Ngọc Lan 2. TS. Nguyễn Thị Hoa n n : ……………………………………… ……………………………………… n n ……………………………………… ……………………………………… n n ……………………………………… ………………………………………L sẽ ệ H ồ Họ ệ Họ Họ ệ C ị ố Hồ C M o …… ……n ……t n ……n m……… C ể ể :T ệ Q ố T ệ Họ ệ C ị ố Hồ C M nh 1 MỞ ĐẦU 1.T ế ủ ề ê ứ Trong kỷ nguyên của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và cách mạng côngnghiệp 4.0, Việt Nam đang đứng trước những cơ hội cùng những thách thức tolớn. Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượngcao, nguồn nhân lực được đào tạo nghề được xác định là một trong ba khâu độtphá để phát triển kinh tế - xã hội. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, giải quyết việc làm cho lao động đã qua đào tạo là quá trình sửdụng hợp lý, phát huy hiệu quả vai trò của nhân lực có trình độ chuyên môn, taynghề gắn liền với phát triển kinh tế, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội, tạo đàcho phát triển toàn diện đất nước, đồng thời khẳng định bản chất ưu việt của chếđộ xã hội chủ nghĩa. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã chỉ rõ: “Phát triểnthị trường lao động, hướng đến việc làm bền vững. Xác lập các nguyên tắc sửdụng và quản lý lao động phù hợp với sự phát triển của thị trường, xây dựng mốiquan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ” [20, tr.149]. Lao động đã qua đào tạo được hình thành từ các môi trường đào tạo tạicác cơ sở giáo dục từ trung cấp nghề trở lên. Thực tế cho thấy, hiện nay mộtsố lượng lớn người lao động đã qua đào tạo nhưng thiếu cơ hội tiếp cận đếnviệc làm, bị thất nghiệp. Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 2022:tỷ lệ thất nghiệp cao nhất thuộc về nhóm lao động qua đào tạo trình độ caođẳng chiếm 3,41%; trình độ đại học chiếm 3,16%; trong khi nhóm có tỷ lệthất nghiệp thấp hơn thuộc về trung cấp chỉ chiếm 2,31%; sơ cấp chiếm 1,6%;nhóm chưa qua đào tạo chiếm 1,99% [86, tr.49]. Như vậy, nguồn lao động đãqua đào tạo nếu không được sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả thì sẽ làmột sự lãng phí lớn, đồng thời, tạo ra những bức xúc trong xã hội, nhất làtrong việc định hướng đào tạo nhân lực, quy hoạch nguồn nhân lực và giảiquyết việc làm cho người lao động theo hướng bền vững. Thái Nguyên là tỉnh có truyền thống phát triển công nghiệp, thuộc vùngTrung du và miền núi phía Bắc, Việt Nam. Giai đoạn 2015-2020, tỉnh TháiNguyên đã gặt hái được nhiều thành tựu quan trọng, đột phá và mang nhiều dấuấn trên các lĩnh vực. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng 2nhanh và bền vững, có sự tham gia ngày càng đông đảo của lao động đã qua đàotạo trong lao động, sản xuất thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướng hiện đại, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhândân trong tỉnh. Tuy nhiên hiện nay, lao động đã qua đào tạo ở tỉnh Thái Nguyên đangđứng trước những tình huống có vấn đề việc làm, như: chưa bố trí hiệu quả việclàm đúng người, trúng việc; chất lượng nhân lực đã qua đào tạo chưa tươngxứng so với yêu cầu của doanh nghiệp; tỷ lệ sinh viên thất nghiệp còn cao;quyền lợi của lao động đã qua đào tạo chưa được bảo đảm... Những tình huốngnày nếu không được quan tâm giải quyết thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến ngườilao động và là một trong những nguyên nhân dẫn đến những vấn đề nảy sinhtiềm ẩn bất bình đẳng, những bất ổn xã hội, thậm chí, có thể hình thành nhữngđiểm nóng chính trị - xã hội mà các thế lực xấu, thù địch rất dễ lợi dụng kíchđộng để gây rối, làm mất trật tự an ninh xã hội trên địa bàn và có thể bị lợi dụngđể chống phá chính quyền. Vì vậy, các vấn đề xã hội, trong đó có giải quyết việc làm cho lao động đãqua đào tạo đang là những vấn đề cấp thiết đòi hỏi Thái Nguyên quan tâm giảiquyết. Người lao động, trong đó có lao động đã qua đào tạo được giải quyếtviệc làm một cách thỏa đáng, sẽ mang lại ý nghĩa to lớn không chỉ về mặt kinhtế mà còn về mặt chính trị - xã hội, biểu hiện cụ thể là: tránh lãng phí nguồnlực được đầu tư về chuyên môn, nghề nghiệp; góp phần nâng cao số lượng,chất lượng, sức mạnh của giai cấp công nhân Thái Nguyên, từ đó góp phầnthực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong bối cảnhmới; đồng thời nó cũng phản ánh đúng bản chất nhân văn của chế độ xã hộichủ nghĩa mà Việt Nam đang phấn đấu xây dựng, trong đó có sự đóng góp củamỗi địa phương. Khi người lao động được bảo đảm về việc làm thì đó cũng làđiều kiện để họ thực hiện quyền làm chủ của mình trên tất cả các lĩnh vực củađời sống xã hội. Như vậy, nghiên cứu về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động đãqua đào tạo là một nội dung cấp thiết cả về vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhằmđánh giá đúng đắn thực trạng việc làm và việc thực thi chính sách việc làm để từ 3đó đề xuất những giải pháp giải quyết việc làm cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học Giải quyết việc làm Quản lý lao động Nguồn nhân lực chất lượng caoTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
44 trang 305 0 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 258 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 241 0 0
-
27 trang 225 0 0