Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu cơ cấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.66 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn về cơ cấu CN trên thế giới và Việt Nam, tác giả luận án đánh giá các nhân tố ảnh hưởng, phân tích thực trạng cơ cấu ngành CN ở vùng KTTĐ Bắc Bộ, từ đó đề xuất những giải pháp phát triển cơ cấu CN vùng trong giai đoạn 2018 – 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu cơ cấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI --------- ĐỖ ANH DŨNGNGHIÊN CỨU CƠ CẤU CÔNG NGHIỆPVÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 9310501TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HỌC HÀ NỘI – 2019 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS Lê Văn ThôngPhản biện 1: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải - Viện Địa líPhản biện 2: PGS.TS. Đỗ Thúy Mùi - Trường Đại học Tây BắcPhản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn - Trường ĐH KTQD Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tiễn phát triển CN của Việt Nam trong giai đoạn từ 2005 – 2016cho thấy CN luôn là khu vực có tốc độ tăng trưởng khá cao và chiếm tỉtrọng lớn trong quy mô GDP cả nước hàng năm (khoảng 30%). Tuy vậy,việc phát triển CN trong bối cảnh toàn cầu hóa và tác động của cuộc cáchmạng CN 4.0 như hiện nay đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải chuyển dịchcơ cấu CN nhằm tiếp tục phát huy vai trò của ngành đồng thời tận dụngcác thời cơ (về ứng dụng khoa học công nghệ, thị trường,…) và ứng phóvới các thách thức khi một số ưu thế truyền thống của Việt Nam trước đâyđang giảm dần (như giá nhân công, tài nguyên thiên nhiên…). Trong quá trình phát triển CN ở Việt Nam, vai trò của các vùng kinh tếtrọng điểm (KTTĐ) là hết sức quan trọng bởi đây là những đầu tàu thúcđẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu CN của cả nước. Trong số 04 vùngKTTĐ ở nước ta, sản xuất CN ở vùng KTTĐ Bắc Bộ luôn chiếm tỉ trọnglớn thứ 2 (chiếm 27,4% năm 2016) và có đóng góp quan trọng hàng đầuvào tăng trưởng sản xuất CN của cả nước (đóng góp 28,4% trong giai đoạn2005 – 2016). Trong thời gian gần đây, sản xuất CN nói chung và cơ cấungành CN nói riêng của vùng đã có sự chuyển dịch theo hướng hiện đại,hội nhập quốc tế. Xét riêng trong cơ cấu CN, cơ cấu theo ngành đã dầnđịnh hình ngày càng rõ những ngành, sản phẩm chuyên môn hóa; cơ cấutheo thành phần ngày càng phát huy được vai trò và nguồn lực từ các thànhphần kinh tế, nhất là khu vực ngoài Nhà nước và khu vực FDI; cơ cấu theolãnh thổ đã định hình khá rõ nét bộ khung lãnh thổ CN của vùng. Tuy vậy,nhìn chung cơ cấu CN của vùng vẫn còn một số hạn chế, nổi bật là tốc độtăng trưởng cao nhưng không ổn định; công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới,trong cơ cấu ngành CN tỉ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao trong giátrị sản phẩm CN còn thấp; CN hỗ trợ trong vùng kém phát triển... Bên 2cạnh đó, việc thành lập các khu CN, cụm CN tập trung... đang đặt ra nhiềuvấn đề cấp bách về mặt xã hội và môi trường, đe dọa đến sự phát triển bềnvững, ổn định của toàn vùng và đất nước. Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu cơcấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” làm luận án tiến sĩchuyên ngành Địa lí học. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn về cơ cấu CN trên thế giớivà Việt Nam, tác giả luận án đánh giá các nhân tố ảnh hưởng, phân tíchthực trạng cơ cấu ngành CN ở vùng KTTĐ Bắc Bộ, từ đó đề xuất nhữnggiải pháp phát triển cơ cấu CN vùng trong giai đoạn 2018 – 2030. 2.2. Nhiệm vụ - Đúc kết có chọn lọc cơ sở lý luận, thực tiễn về CN, cơ cấu CN dưới gócđộ Địa lý học. - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và phân tích thực trạng cơ cấungành CN ở vùng KTTĐ Bắc Bộ dưới góc độ Địa lý học. - Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển cơ cấu ngành CN vùngKTTĐ Bắc Bộ trong giai đoạn 2018 - 2030. 3. Phạm vi nghiên cứu 3.1. Về nội dung: nghiên cứu sâu các nhân tố tác động đến cơ cấungành CN của vùng KTTĐ Bắc Bộ, đánh giá thực trạng cơ cấu CN theo 03phương diện (ngành, thành phần kinh tế và lãnh thổ) và đề xuất một số giảipháp phát triển cơ cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ. 3.2. Về lãnh thổ: Địa bàn nghiên cứu của luận án là toàn bộ vùng KTTĐBắc Bộ, bao gồm 7 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội, HảiPhòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. 3 3.3. Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu cơ cấu ngành CN ởvùng KTTĐ Bắc Bộ trong giai đoạn 2005 - 2016 và đề xuất các giải phápphát triển cơ cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2030. 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1. Các quan điểm nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu cơ cấu CN củavùng KTTĐ Bắc Bộ dựa trên các quan điểm sau: Quan điểm hệ thống;Quan điểm tổng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu cơ cấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI --------- ĐỖ ANH DŨNGNGHIÊN CỨU CƠ CẤU CÔNG NGHIỆPVÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 9310501TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HỌC HÀ NỘI – 2019 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS Lê Văn ThôngPhản biện 1: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải - Viện Địa líPhản biện 2: PGS.TS. Đỗ Thúy Mùi - Trường Đại học Tây BắcPhản biện 3: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn - Trường ĐH KTQD Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tiễn phát triển CN của Việt Nam trong giai đoạn từ 2005 – 2016cho thấy CN luôn là khu vực có tốc độ tăng trưởng khá cao và chiếm tỉtrọng lớn trong quy mô GDP cả nước hàng năm (khoảng 30%). Tuy vậy,việc phát triển CN trong bối cảnh toàn cầu hóa và tác động của cuộc cáchmạng CN 4.0 như hiện nay đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải chuyển dịchcơ cấu CN nhằm tiếp tục phát huy vai trò của ngành đồng thời tận dụngcác thời cơ (về ứng dụng khoa học công nghệ, thị trường,…) và ứng phóvới các thách thức khi một số ưu thế truyền thống của Việt Nam trước đâyđang giảm dần (như giá nhân công, tài nguyên thiên nhiên…). Trong quá trình phát triển CN ở Việt Nam, vai trò của các vùng kinh tếtrọng điểm (KTTĐ) là hết sức quan trọng bởi đây là những đầu tàu thúcđẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu CN của cả nước. Trong số 04 vùngKTTĐ ở nước ta, sản xuất CN ở vùng KTTĐ Bắc Bộ luôn chiếm tỉ trọnglớn thứ 2 (chiếm 27,4% năm 2016) và có đóng góp quan trọng hàng đầuvào tăng trưởng sản xuất CN của cả nước (đóng góp 28,4% trong giai đoạn2005 – 2016). Trong thời gian gần đây, sản xuất CN nói chung và cơ cấungành CN nói riêng của vùng đã có sự chuyển dịch theo hướng hiện đại,hội nhập quốc tế. Xét riêng trong cơ cấu CN, cơ cấu theo ngành đã dầnđịnh hình ngày càng rõ những ngành, sản phẩm chuyên môn hóa; cơ cấutheo thành phần ngày càng phát huy được vai trò và nguồn lực từ các thànhphần kinh tế, nhất là khu vực ngoài Nhà nước và khu vực FDI; cơ cấu theolãnh thổ đã định hình khá rõ nét bộ khung lãnh thổ CN của vùng. Tuy vậy,nhìn chung cơ cấu CN của vùng vẫn còn một số hạn chế, nổi bật là tốc độtăng trưởng cao nhưng không ổn định; công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới,trong cơ cấu ngành CN tỉ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao trong giátrị sản phẩm CN còn thấp; CN hỗ trợ trong vùng kém phát triển... Bên 2cạnh đó, việc thành lập các khu CN, cụm CN tập trung... đang đặt ra nhiềuvấn đề cấp bách về mặt xã hội và môi trường, đe dọa đến sự phát triển bềnvững, ổn định của toàn vùng và đất nước. Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu cơcấu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” làm luận án tiến sĩchuyên ngành Địa lí học. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn về cơ cấu CN trên thế giớivà Việt Nam, tác giả luận án đánh giá các nhân tố ảnh hưởng, phân tíchthực trạng cơ cấu ngành CN ở vùng KTTĐ Bắc Bộ, từ đó đề xuất nhữnggiải pháp phát triển cơ cấu CN vùng trong giai đoạn 2018 – 2030. 2.2. Nhiệm vụ - Đúc kết có chọn lọc cơ sở lý luận, thực tiễn về CN, cơ cấu CN dưới gócđộ Địa lý học. - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và phân tích thực trạng cơ cấungành CN ở vùng KTTĐ Bắc Bộ dưới góc độ Địa lý học. - Đề xuất định hướng và giải pháp phát triển cơ cấu ngành CN vùngKTTĐ Bắc Bộ trong giai đoạn 2018 - 2030. 3. Phạm vi nghiên cứu 3.1. Về nội dung: nghiên cứu sâu các nhân tố tác động đến cơ cấungành CN của vùng KTTĐ Bắc Bộ, đánh giá thực trạng cơ cấu CN theo 03phương diện (ngành, thành phần kinh tế và lãnh thổ) và đề xuất một số giảipháp phát triển cơ cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ. 3.2. Về lãnh thổ: Địa bàn nghiên cứu của luận án là toàn bộ vùng KTTĐBắc Bộ, bao gồm 7 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội, HảiPhòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. 3 3.3. Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu cơ cấu ngành CN ởvùng KTTĐ Bắc Bộ trong giai đoạn 2005 - 2016 và đề xuất các giải phápphát triển cơ cấu CN vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2030. 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1. Các quan điểm nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu cơ cấu CN củavùng KTTĐ Bắc Bộ dựa trên các quan điểm sau: Quan điểm hệ thống;Quan điểm tổng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Địa lí Địa lí học Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Cơ cấu công nghiệp vùng kinh tếTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 418 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
208 trang 243 0 0
-
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0