Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đổi mới phương pháp định hướng dư luận xã hội ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 636.51 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ "Đổi mới phương pháp định hướng dư luận xã hội ở Việt Nam hiện nay" được nghiên cứu với mục tiêu: Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng đổi mới phương pháp định hướng dư luận xã hội ở Việt Nam, luận án đề xuất các quan điểm và giải pháp tiếp tục đổi mới phương pháp định hướng DLXH ở nước ta trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đổi mới phương pháp định hướng dư luận xã hội ở Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LƯU THỊ THU PHƯƠNGĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Công tác tư tưởng Mã số: 9 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Phạm Hương Trà Phản biện 1: PGS, TS. Phản biện 2: PGS, TS. Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, địa chỉ số 36, Xuân Thủy, đường Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dư luận xã hội là một hiện tượng đặc thù thuộc về ý thức xã hội, biểu thị quan điểm,thái độ của các nhóm xã hội đối với những sự hiện, hiện tượng, quá trình xã hội đang diễn ra.Đây là một hiện tượng đa chiều, tham gia và có mặt ở nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.Thông qua các kết quả điều tra dư luận xã hội (DLXH), các nhà lãnh đạo, quản lý sẽ biết đượcngười dân có tâm trạng thế nào, phản ứng của họ ra sao trước những quyết sách của chínhquyền, những trăn trở, băn khoăn của các nhóm xã hội trước những vấn đề của địa phươnghay của quốc gia. Do đó, để thực hiện công tác tư tưởng có hiệu quả, các nhà lãnh đạo, quảnlý cần phải được cung cấp những thông tin chính xác về DLXH, từ đó kịp thời phát hiện vàgiải quyết các điểm nóng về tư tưởng, giải toả những căng thẳng và xung đột xã hội tiềm tàng.Nắm bắt DLXH chính là để lắng nghe ý kiến của nhân dân và thường xuyên giữ mối liên hệvới quần chúng nhân dân, thực hiện theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ thời kỳđầu xây dựng đất nước. Việt Nam đang xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, dodân và vì dân. Tiếng nói của người dân sẽ ngày càng được coi trọng hơn, nhất là khi cáccơ quan quyền lực ban hành một văn bản luật, một chính sách nào đó. Không phải lúc nàoquá trình hoạch định và ban hành các chủ trương, chính sách của Trung ương và địaphương cũng nhận được sự ủng hộ tuyệt đối của nhân dân. Để quá trình này được thựchiện có hiệu quả, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm nắm bắt và định hướng dư luận xãhội về những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, lợi ích của người dân. Việc thựchiện các cuộc điều tra dư luận xã hội (DLXH) thường xuyên của Đảng, Nhà nước, và cáccơ quan, ban, ngành không chỉ có vai trò quan trọng trong việc tăng cường dân chủ màcòn là cơ sở để xây dựng các chính sách và văn bản pháp luật phù hợp với nguyện vọngcủa người dân, là công cụ để hiểu rõ hơn về xã hội, là một phần quan trọng trong việc xâydựng và duy trì một nền dân chủ mạnh mẽ, hiệu quả và bền vững. Nghiên cứu, nắm bắtdư luận xã hội chính là thực hiện quan điểm “lấy dân làm gốc”, định hướng DLXH là thựchiện quan điểm “thống nhất ý Đảng lòng dân”, thống nhất nhận thức, tư tưởng, hành động,tạo sự đồng thuận cao trong xã hội. Đây là một nội dung trọng yếu trong công tác tư tưởngcủa Đảng. Quá trình phát triển của đất nước không phải lúc nào cũng thuận lợi. Đôi khi cónhững vấn đề xã hội nảy sinh như tranh chấp đất đai, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, ô nhiễmmôi trường, tham nhũng, thất nghiệp, tệ nạn xã hội…; nhiều chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước được ban hành tạo ra nhiều luồng tâm trạng, nhiều quan điểm, tháiđộ xã hội khác nhau. Lợi dụng những vấn đề xã hội, tâm trạng xã hội đó, các thế lực thù địchtrong và ngoài nước đã không ngừng công kích, kích động tâm trạng xã hội, chống phá Đảngvà Nhà nước trên mặt trận tư tưởng với mục đích gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc,gây bạo loạn lật đổ, đòi xóa bỏ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ nhà nước ta. Do đó,bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả hệ thống chínhtrị, của toàn Đảng, toàn dân ta. Đây là sự nghiệp cách mạng đòi hỏi sự bản lĩnh, kiên quyết,lòng kiên trì và không được chủ quan. Trong bối cảnh đó, định hướng dư luận xã hội trở nênquan trọng trong công tác tư tưởng của Đảng bởi vai trò góp phần làm thay đổi thái độ, nhậnthức và hành động của các tầng lớp nhân dân, tạo sự đồng thuận trong xã hội, góp phần bảovệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. Trong những năm gần đây, sự phát triển của khoa học công nghệ đã tăng cường, nhân rộngsức mạnh của các phương tiện truyền thông mới. Mạng xã hội (MXH) ra đời đã trở thành một trongnhững công cụ “quyền lực”, được coi là “quyền lực thứ năm”, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sốngchính trị nói chung, công tác tư tưởng nói riêng. Bên cạnh những thông tin tích cực, đúng đắn vẫncó nhiều thông tin giả, bịa đặt, xuyên tạc sự thật, xuyên tạc lịch sử, thù địch, phản động, kích độngbạo lực... được viết và đăng tải dưới nhiều hình thức để tiếp cận với hàng triệu người đọc trên khônggian mạng, gây ra những luồng thông tin trái chiều, làm hoang mang dư luận. Điều này đã góp phầntạo nên sự “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và ngườidân thiếu hiểu biết, thiếu sáng suốt, thiếu tỉnh táo khi tiếp cận thông tin. 2 Thực tiễn công tác định hướng dư luận xã hội thời gian qua cho thấy vẫn còn tồn tạinhiều hạn chế như: cách hiểu về “định hướng dư luận xã hội” còn chưa đúng bản chất, khảnăng dự báo “điểm nóng” để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đổi mới phương pháp định hướng dư luận xã hội ở Việt Nam hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LƯU THỊ THU PHƯƠNGĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG DƯ LUẬN XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Công tác tư tưởng Mã số: 9 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Phạm Hương Trà Phản biện 1: PGS, TS. Phản biện 2: PGS, TS. Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, địa chỉ số 36, Xuân Thủy, đường Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dư luận xã hội là một hiện tượng đặc thù thuộc về ý thức xã hội, biểu thị quan điểm,thái độ của các nhóm xã hội đối với những sự hiện, hiện tượng, quá trình xã hội đang diễn ra.Đây là một hiện tượng đa chiều, tham gia và có mặt ở nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.Thông qua các kết quả điều tra dư luận xã hội (DLXH), các nhà lãnh đạo, quản lý sẽ biết đượcngười dân có tâm trạng thế nào, phản ứng của họ ra sao trước những quyết sách của chínhquyền, những trăn trở, băn khoăn của các nhóm xã hội trước những vấn đề của địa phươnghay của quốc gia. Do đó, để thực hiện công tác tư tưởng có hiệu quả, các nhà lãnh đạo, quảnlý cần phải được cung cấp những thông tin chính xác về DLXH, từ đó kịp thời phát hiện vàgiải quyết các điểm nóng về tư tưởng, giải toả những căng thẳng và xung đột xã hội tiềm tàng.Nắm bắt DLXH chính là để lắng nghe ý kiến của nhân dân và thường xuyên giữ mối liên hệvới quần chúng nhân dân, thực hiện theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngay từ thời kỳđầu xây dựng đất nước. Việt Nam đang xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của dân, dodân và vì dân. Tiếng nói của người dân sẽ ngày càng được coi trọng hơn, nhất là khi cáccơ quan quyền lực ban hành một văn bản luật, một chính sách nào đó. Không phải lúc nàoquá trình hoạch định và ban hành các chủ trương, chính sách của Trung ương và địaphương cũng nhận được sự ủng hộ tuyệt đối của nhân dân. Để quá trình này được thựchiện có hiệu quả, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm nắm bắt và định hướng dư luận xãhội về những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, lợi ích của người dân. Việc thựchiện các cuộc điều tra dư luận xã hội (DLXH) thường xuyên của Đảng, Nhà nước, và cáccơ quan, ban, ngành không chỉ có vai trò quan trọng trong việc tăng cường dân chủ màcòn là cơ sở để xây dựng các chính sách và văn bản pháp luật phù hợp với nguyện vọngcủa người dân, là công cụ để hiểu rõ hơn về xã hội, là một phần quan trọng trong việc xâydựng và duy trì một nền dân chủ mạnh mẽ, hiệu quả và bền vững. Nghiên cứu, nắm bắtdư luận xã hội chính là thực hiện quan điểm “lấy dân làm gốc”, định hướng DLXH là thựchiện quan điểm “thống nhất ý Đảng lòng dân”, thống nhất nhận thức, tư tưởng, hành động,tạo sự đồng thuận cao trong xã hội. Đây là một nội dung trọng yếu trong công tác tư tưởngcủa Đảng. Quá trình phát triển của đất nước không phải lúc nào cũng thuận lợi. Đôi khi cónhững vấn đề xã hội nảy sinh như tranh chấp đất đai, mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, ô nhiễmmôi trường, tham nhũng, thất nghiệp, tệ nạn xã hội…; nhiều chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước được ban hành tạo ra nhiều luồng tâm trạng, nhiều quan điểm, tháiđộ xã hội khác nhau. Lợi dụng những vấn đề xã hội, tâm trạng xã hội đó, các thế lực thù địchtrong và ngoài nước đã không ngừng công kích, kích động tâm trạng xã hội, chống phá Đảngvà Nhà nước trên mặt trận tư tưởng với mục đích gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc,gây bạo loạn lật đổ, đòi xóa bỏ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, xóa bỏ nhà nước ta. Do đó,bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả hệ thống chínhtrị, của toàn Đảng, toàn dân ta. Đây là sự nghiệp cách mạng đòi hỏi sự bản lĩnh, kiên quyết,lòng kiên trì và không được chủ quan. Trong bối cảnh đó, định hướng dư luận xã hội trở nênquan trọng trong công tác tư tưởng của Đảng bởi vai trò góp phần làm thay đổi thái độ, nhậnthức và hành động của các tầng lớp nhân dân, tạo sự đồng thuận trong xã hội, góp phần bảovệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. Trong những năm gần đây, sự phát triển của khoa học công nghệ đã tăng cường, nhân rộngsức mạnh của các phương tiện truyền thông mới. Mạng xã hội (MXH) ra đời đã trở thành một trongnhững công cụ “quyền lực”, được coi là “quyền lực thứ năm”, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sốngchính trị nói chung, công tác tư tưởng nói riêng. Bên cạnh những thông tin tích cực, đúng đắn vẫncó nhiều thông tin giả, bịa đặt, xuyên tạc sự thật, xuyên tạc lịch sử, thù địch, phản động, kích độngbạo lực... được viết và đăng tải dưới nhiều hình thức để tiếp cận với hàng triệu người đọc trên khônggian mạng, gây ra những luồng thông tin trái chiều, làm hoang mang dư luận. Điều này đã góp phầntạo nên sự “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và ngườidân thiếu hiểu biết, thiếu sáng suốt, thiếu tỉnh táo khi tiếp cận thông tin. 2 Thực tiễn công tác định hướng dư luận xã hội thời gian qua cho thấy vẫn còn tồn tạinhiều hạn chế như: cách hiểu về “định hướng dư luận xã hội” còn chưa đúng bản chất, khảnăng dự báo “điểm nóng” để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Phương pháp định hướng dư luận xã hội Dư luận xã hội Mạng xã hội Công tác định hướng dư luận xã hội Khoa học công tác tư tưởngTài liệu có liên quan:
-
11 trang 502 0 0
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 383 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 242 0 0
-
Truyền thông mạng xã hội: Vị trí nào?
3 trang 227 0 0