Tóm tắt Luận án tiến sĩ Giáo dục học: Rèn luyện kỹ năng thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực cho sinh viên đại học sư phạm
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 599.85 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực cho sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo giáo viên trong trường đại học sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Giáo dục học: Rèn luyện kỹ năng thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực cho sinh viên đại học sư phạm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------------- TRẦN THỊ LOAN RÌN LUYÖN KÜ N¡NG THIÕT KÕ BµI HäCTHEO TIÕP CËN N¡NG LùC CHO SINH VI£N §¹I HäC S¦ PH¹M Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Đặng Thành Hưng 2. PGS.TS. Hoàng Thanh Thúy Phản biện 1: PGS. TS Phan Văn Tỵ Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Thị Tính Phản biện 3: PGS. TS Trần Hữu HoanLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong cơ chế thị trường, đào tạo năng lực theo tiếp cận năng lực(TCNL) gắn với việc làm đang là xu thế phát triển chung của giáo dụcnghề nghiệp trên thế giới. Đào tạo theo năng lực chú trọng kết quả đầura để sau khi học xong chương trình đào tạo, người học có năng lực làmđược tất cả các công việc của nghề, đạt chuẩn qui định nên có nhiều cơhội để tìm kiếm việc làm. Mặt khác đào tạo theo năng lực tích hợp giữalý thuyết và thực hành, hình thành năng lực đáp ứng với chuẩn nghềnghiệp xã họi yêu cầu. Từ những ưu điểm này, đào tạo theo TCNL đangđược áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Kỹ năng TKBH của sinh viên sau khi ra trường chưa tương ứngvới vốn tri thức mà sinh viên được trang bị và chưa thể hiện sự khác biệtnhiều về chất lượng so với các trình độ đào tạo, còn nhiều sinh viênchưa thuần thục hoặc có thái độ thiếu nghiêm túc trong việc chuẩn bị bàigiảng, chưa biết phối hợp nhịp nhàng các thao tác sư phạm, việc TKBHcủa sinh viên thường chỉ dừng lại ở mức độ mô phỏng các thao tác củagiáo viên hướng dẫn chưa có sự sáng tạo… Với vai trò là giảng viên đại học sư phạm trực tiếp giảng dạysinh viên toàn trường. Tôi nhận thấy: Có nhiều vấn đề thực tiễn vướngmắc trong rèn luyện kĩ năng TKBH theo tiếp cận năng lực cả về lýthuyết lẫn thực hành. Một số khái niệm cần làm rõ: Bài học, TKBH, kĩnăng TKBH theo tiếp cận năng lực, qui trình và biện pháp rèn luyện.Làm được điều này sẽ giúp sinh viên đáp ứng được nhu cầu đổi mớicủa nhà trường phổ thông. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Rèn luyệnkỹ năng thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực cho sinh viên đại học sưphạm” làm đề tài luận án Tiến sĩ của mình. 2 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp rèn luyện KN TKBH theo TCNL cho sinhviên, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo giáo viên trong trường đại họcsư phạm. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học cho SV đại học sư phạm. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quá trình rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực chosinh viên đại học sư phạm. 4. Giả thuyết khoa học Rèn luyện KN TKBH theo TCNL cho sinh viên đại học sư phạmcòn nhiều hạn chế, do chưa có nội dung, qui trình và biện pháp rèn luyệncụ thể có hiệu quả. Do đó, nếu đưa ra được cấu trúc của kĩ năng thiết kếbài học theo tiếp cận năng lực, nội dung rèn luyện của từng kĩ năngthành phần, các biện pháp rèn luyện chuyên biệt đảm bảo đúng nguyêntắc và bản chất của bài học theo tiếp cận năng lực để rèn luyện KNTKBH theo TCNL; tạo điều kiện cho SV hợp tác làm việc, chủ động,tích cực, trải nghiệm… thì quá trình rèn luyện kĩ năng TKBH theoTCNL của sinh viên đại học sư phạm sẽ đạt kết quả tốt. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lí luận của rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học theotiếp cận năng lực cho sinh viên đại học sư phạm. 5.2. Khảo sát thực trạng kĩ năng thiết kế bài học và thực trạng rènluyện kĩ năng thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực cho sinh viên đại họcsư phạm. 5.3. Đề xuất các biện pháp rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học theotiếp cận năng lực cho SV đại học sư phạm. 3 5.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc rèn luyện kĩ năng thiết kế bàihọc theo tiếp cận năng lực cho sinh viên đại học sư phạm thông qua môndạy học môn giáo dục học và phương pháp dạy học bộ môn, rèn luyệnnghiệp vụ sư phạm thường xuyên. 6.2. Giới hạn về địa bà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Giáo dục học: Rèn luyện kỹ năng thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực cho sinh viên đại học sư phạm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------------- TRẦN THỊ LOAN RÌN LUYÖN KÜ N¡NG THIÕT KÕ BµI HäCTHEO TIÕP CËN N¡NG LùC CHO SINH VI£N §¹I HäC S¦ PH¹M Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Đặng Thành Hưng 2. PGS.TS. Hoàng Thanh Thúy Phản biện 1: PGS. TS Phan Văn Tỵ Phản biện 2: PGS. TS Nguyễn Thị Tính Phản biện 3: PGS. TS Trần Hữu HoanLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong cơ chế thị trường, đào tạo năng lực theo tiếp cận năng lực(TCNL) gắn với việc làm đang là xu thế phát triển chung của giáo dụcnghề nghiệp trên thế giới. Đào tạo theo năng lực chú trọng kết quả đầura để sau khi học xong chương trình đào tạo, người học có năng lực làmđược tất cả các công việc của nghề, đạt chuẩn qui định nên có nhiều cơhội để tìm kiếm việc làm. Mặt khác đào tạo theo năng lực tích hợp giữalý thuyết và thực hành, hình thành năng lực đáp ứng với chuẩn nghềnghiệp xã họi yêu cầu. Từ những ưu điểm này, đào tạo theo TCNL đangđược áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Kỹ năng TKBH của sinh viên sau khi ra trường chưa tương ứngvới vốn tri thức mà sinh viên được trang bị và chưa thể hiện sự khác biệtnhiều về chất lượng so với các trình độ đào tạo, còn nhiều sinh viênchưa thuần thục hoặc có thái độ thiếu nghiêm túc trong việc chuẩn bị bàigiảng, chưa biết phối hợp nhịp nhàng các thao tác sư phạm, việc TKBHcủa sinh viên thường chỉ dừng lại ở mức độ mô phỏng các thao tác củagiáo viên hướng dẫn chưa có sự sáng tạo… Với vai trò là giảng viên đại học sư phạm trực tiếp giảng dạysinh viên toàn trường. Tôi nhận thấy: Có nhiều vấn đề thực tiễn vướngmắc trong rèn luyện kĩ năng TKBH theo tiếp cận năng lực cả về lýthuyết lẫn thực hành. Một số khái niệm cần làm rõ: Bài học, TKBH, kĩnăng TKBH theo tiếp cận năng lực, qui trình và biện pháp rèn luyện.Làm được điều này sẽ giúp sinh viên đáp ứng được nhu cầu đổi mớicủa nhà trường phổ thông. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Rèn luyệnkỹ năng thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực cho sinh viên đại học sưphạm” làm đề tài luận án Tiến sĩ của mình. 2 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số biện pháp rèn luyện KN TKBH theo TCNL cho sinhviên, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo giáo viên trong trường đại họcsư phạm. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học cho SV đại học sư phạm. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quá trình rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực chosinh viên đại học sư phạm. 4. Giả thuyết khoa học Rèn luyện KN TKBH theo TCNL cho sinh viên đại học sư phạmcòn nhiều hạn chế, do chưa có nội dung, qui trình và biện pháp rèn luyệncụ thể có hiệu quả. Do đó, nếu đưa ra được cấu trúc của kĩ năng thiết kếbài học theo tiếp cận năng lực, nội dung rèn luyện của từng kĩ năngthành phần, các biện pháp rèn luyện chuyên biệt đảm bảo đúng nguyêntắc và bản chất của bài học theo tiếp cận năng lực để rèn luyện KNTKBH theo TCNL; tạo điều kiện cho SV hợp tác làm việc, chủ động,tích cực, trải nghiệm… thì quá trình rèn luyện kĩ năng TKBH theoTCNL của sinh viên đại học sư phạm sẽ đạt kết quả tốt. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lí luận của rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học theotiếp cận năng lực cho sinh viên đại học sư phạm. 5.2. Khảo sát thực trạng kĩ năng thiết kế bài học và thực trạng rènluyện kĩ năng thiết kế bài học theo tiếp cận năng lực cho sinh viên đại họcsư phạm. 5.3. Đề xuất các biện pháp rèn luyện kĩ năng thiết kế bài học theotiếp cận năng lực cho SV đại học sư phạm. 3 5.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc rèn luyện kĩ năng thiết kế bàihọc theo tiếp cận năng lực cho sinh viên đại học sư phạm thông qua môndạy học môn giáo dục học và phương pháp dạy học bộ môn, rèn luyệnnghiệp vụ sư phạm thường xuyên. 6.2. Giới hạn về địa bà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Giáo dục học Giáo dục học Lý luận và lịch sử giáo dục Rèn luyện kỹ năng thiết kế bài họcTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 418 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
208 trang 243 0 0
-
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0