Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính sinh học một số hợp chất phân lập từ cây cọ hạ long (Livistona halongensis T.H. Nguyen & Kiew) và cây Rau má [Centella asiatica (Linn.) Urban]
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,009.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án nhằm thu thập mẫu thực vật và xử lý mẫu, điều chế các cao chiết từ mẫu thực vật, phân lập các hợp chất từ các cao chiết mẫu thực vật, xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được, thử hoạt tính của một số dịch chiết và hợp chất phân lập được. Sau đây là bản tóm tắt của luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính sinh học một số hợp chất phân lập từ cây cọ hạ long (Livistona halongensis T.H. Nguyen & Kiew) và cây Rau má [Centella asiatica (Linn.) Urban]I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁNI.1. Ý nghĩa của luận án Cuộc sống ngày càng đối mặt với nhiều nguy cơ: thảm họa môitrường, các chứng bệnh nan y như ung thư, HIV/AIDS, bệnh tim mạchhay là những dịch bệnh phức tạp, nguy hiểm mới xuất hiện gần đây:dịch SARS, cúm H5N1, H1N1, v.v....một số loài động, thực vật bị đưavào sách đỏ và tuyệt chủng. Điều đó thúc đẩy các nhà khoa học phải tìmra thuốc chữa bệnh có tác dụng chọn lọc, hiệu quả cao và giá thành rẻ đểtrị bệnh cũng như nghiên cứu tìm cách bảo vệ, bảo tồn các loài độngthực vật quý hiếm. Một trong những con đường hữu hiệu để phát hiện racác chất có hoạt tính tiềm năng, phát triển thành thuốc chữa bệnh chocon người, gia súc và cây trồng là đi từ các hợp chất thiên nhiên. Cáchợp chất thiên nhiên có hoạt tính được sử dụng trực tiếp để làm thuốchoặc dùng làm Mô hình cho các nghiên cứu tổng hợp và bán tổng hợpcác loại thuốc mới. Họ Cau là họ thực vật lớn, có rất nhiều cây đã gắnliền với đời sống của nhân dân ta cũng như một số nơi trên thế giới nhưTrung Quốc, Australia, . . . tuy nhiên hầu như có rất ít công trình nghiêncứu về cấu trúc hoá học và hoạt tính sinh học của các cây trong họ Caucủa Việt Nam được công bố. Cây rau má, trong dân gian được sử dụngđể làm rau ăn, nước giải khát và được sử dụng trong nhiều bài thuốc đểtrị một số các chứng bệnh thường gặp ở người và gia súc và rất quenthuộc với chúng ta. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn đềtài “Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính sinh học một số hợp chất phânlập từ cây cọ hạ long (Livistona halongensis T.H. Nguyen & Kiew)và cây rau má [Centella asiatica (Linn.) Urban]”. 1I.2. Mục tiêu của luận án Nghiên cứu, phát hiện các chất có cấu trúc hóa học và hoạt tính sinhhọc lý thú từ các loài thuộc chi Cọ (Livistona R.Br.), họ Cau(Arecaceae) và cây rau má ở Việt Nam, cụ thể là cây cọ hạ long và câyrau má tại Ba vì Hà Nội.I.3. Những đóng góp mới của luận án- Đây là lần đầu tiên thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh họccủa dịch chiết và các hợp chất phân lập từ cây cọ hạ long (Livistonahalongensis) được nghiên cứu.- Đã phân lập và xác định cấu trúc 12 hợp chất từ cây cọ hạ long, trongđó có 3 hợp chất mới và 6 hợp chất lần đầu phân lập từ chi Cọ.- Từ cây rau má thu hái tại Ba Vì - Hà nội đã phân lập được 2 hợp chấtlà 2 chất triterpen chính với hàm lượng khá cao và 1 hỗn hợp 2 chấtstigmasterol glucosid + β-sitosterol glucosid.- Công bố về hoạt tính gây độc tế bào, kháng vi sinh vật kiểm định,kháng oxy hóa của các dịch chiết và một số hợp chất phân lập từ cây cọhạ long (Livistona halongensis) và cây rau má. (Centella asiatica)I.4. Bố cục của luận án Luận án gồm 195 trang với 3 chương, 18 bảng, 39 hình, 3 sơ đồ,81 tài liệu tham khảo và 3 phụ lục. Luận án được bố cục như sau: Mởđầu: 3 trang; Tổng quan: 29 trang; Thực nghiệm: 25 trang; Kết quả vàthảo luận: 55 trang, Kết luận và kiến nghị: 3 trang, Danh mục công trìnhliên quan đến luận án: 1 trang, Tài liệu tham khảo: 8 trang, phụ lục 71trang.II. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁNMở đầu: Đề cập tính thực tiễn, ý nghĩa khoa học, đối tượng, mục tiêuvà nhiệm vụ của luận án. 2Chương 1: Tổng quanTrên cơ sở nghiên cứu tài liệu, chương tổng quan đề cập đến đặc điểmthực vật, ứng dụng trong y học cổ truyền và tình hình nghiên cứu về hóahọc, hoạt tính sinh học của một số loài trong chi Cọ (Livistona R.Br.),và chi Rau má (Hydrocotyle; Centella).Chương 2: Thực nghiệm2.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị2.2. Phương pháp nghiên cứu Quy trình chiết: Mẫu thực vật được làm sạch, sấy khô ở nhiệt độ 040 C, xay nhỏ và ngâm chiết lần lượt với các dung môi có độ phân cựctăng dần hoặc chiết bằng hỗn hợp dung môi MeOH-H2O ở nhiệt độphòng sau đó chiết lần lượt với các dung môi n-hexan, diclometen,metanol. Cất loại dung môi thu được các cao chiết tương ứng. Phân lập các chất: Tinh chế các cao chiết thu được bằng cácphương pháp sắc ký: sắc ký cột thường, sắc ký cột nhanh với các chấthấp phụ và các hệ dung môi thích hợp. Xác định cấu trúc hóa học: Cấu trúc của các hợp chất được xácđịnh bằng sự kết hợp các phương pháp phổ hiện đại như phổ hồng ngoại(FT-IR), phổ khối (ESI-, HR-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân mộtchiều và hai chiều (COSY, HSQC, HMBC…). Phương pháp thăm dò hoạt tính sinh học Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Hoạt tính gây độc tế bào Hoạt tính chống oxy hóa2.3. Phân lập các hợp chất từ cây cọ hạ long: (Sơ đồ 2.1, Sơ đồ 2.2 )2.4. Phân lập các hợp chất từ cây rau má: (Sơ đồ 2.3) 3Sơ đồ 2.1. Phân lập các chất từ vỏ cây cọ hạ long (L. halongensis) Vỏ thân cọ khô xay nhỏ (900g) Chiết lần lượt: n-hexan, diclometan, MeOH Cất loại dung môi Cao diclometan Cao n-hexan Cao MeOH 3,1 g (LHV.d) 4,9 g (LHV.n) 24,9 g (LHV.m) Sắc ký silicagen: n-hexan/ EtOAc Pđ 1 Pđ 2 Pđ 3 Pđ4 Pđ5 Pđ6 100 mg 62 mg 40 mg 56 mg 360 mg 1260 mg Sắc ký silicagen: n-hexan/ EtOAc Kết tinh: n-hexan/ EtOAc(1:1) LHVn6 LHVn5a ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính sinh học một số hợp chất phân lập từ cây cọ hạ long (Livistona halongensis T.H. Nguyen & Kiew) và cây Rau má [Centella asiatica (Linn.) Urban]I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁNI.1. Ý nghĩa của luận án Cuộc sống ngày càng đối mặt với nhiều nguy cơ: thảm họa môitrường, các chứng bệnh nan y như ung thư, HIV/AIDS, bệnh tim mạchhay là những dịch bệnh phức tạp, nguy hiểm mới xuất hiện gần đây:dịch SARS, cúm H5N1, H1N1, v.v....một số loài động, thực vật bị đưavào sách đỏ và tuyệt chủng. Điều đó thúc đẩy các nhà khoa học phải tìmra thuốc chữa bệnh có tác dụng chọn lọc, hiệu quả cao và giá thành rẻ đểtrị bệnh cũng như nghiên cứu tìm cách bảo vệ, bảo tồn các loài độngthực vật quý hiếm. Một trong những con đường hữu hiệu để phát hiện racác chất có hoạt tính tiềm năng, phát triển thành thuốc chữa bệnh chocon người, gia súc và cây trồng là đi từ các hợp chất thiên nhiên. Cáchợp chất thiên nhiên có hoạt tính được sử dụng trực tiếp để làm thuốchoặc dùng làm Mô hình cho các nghiên cứu tổng hợp và bán tổng hợpcác loại thuốc mới. Họ Cau là họ thực vật lớn, có rất nhiều cây đã gắnliền với đời sống của nhân dân ta cũng như một số nơi trên thế giới nhưTrung Quốc, Australia, . . . tuy nhiên hầu như có rất ít công trình nghiêncứu về cấu trúc hoá học và hoạt tính sinh học của các cây trong họ Caucủa Việt Nam được công bố. Cây rau má, trong dân gian được sử dụngđể làm rau ăn, nước giải khát và được sử dụng trong nhiều bài thuốc đểtrị một số các chứng bệnh thường gặp ở người và gia súc và rất quenthuộc với chúng ta. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi chọn đềtài “Nghiên cứu cấu trúc và hoạt tính sinh học một số hợp chất phânlập từ cây cọ hạ long (Livistona halongensis T.H. Nguyen & Kiew)và cây rau má [Centella asiatica (Linn.) Urban]”. 1I.2. Mục tiêu của luận án Nghiên cứu, phát hiện các chất có cấu trúc hóa học và hoạt tính sinhhọc lý thú từ các loài thuộc chi Cọ (Livistona R.Br.), họ Cau(Arecaceae) và cây rau má ở Việt Nam, cụ thể là cây cọ hạ long và câyrau má tại Ba vì Hà Nội.I.3. Những đóng góp mới của luận án- Đây là lần đầu tiên thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh họccủa dịch chiết và các hợp chất phân lập từ cây cọ hạ long (Livistonahalongensis) được nghiên cứu.- Đã phân lập và xác định cấu trúc 12 hợp chất từ cây cọ hạ long, trongđó có 3 hợp chất mới và 6 hợp chất lần đầu phân lập từ chi Cọ.- Từ cây rau má thu hái tại Ba Vì - Hà nội đã phân lập được 2 hợp chấtlà 2 chất triterpen chính với hàm lượng khá cao và 1 hỗn hợp 2 chấtstigmasterol glucosid + β-sitosterol glucosid.- Công bố về hoạt tính gây độc tế bào, kháng vi sinh vật kiểm định,kháng oxy hóa của các dịch chiết và một số hợp chất phân lập từ cây cọhạ long (Livistona halongensis) và cây rau má. (Centella asiatica)I.4. Bố cục của luận án Luận án gồm 195 trang với 3 chương, 18 bảng, 39 hình, 3 sơ đồ,81 tài liệu tham khảo và 3 phụ lục. Luận án được bố cục như sau: Mởđầu: 3 trang; Tổng quan: 29 trang; Thực nghiệm: 25 trang; Kết quả vàthảo luận: 55 trang, Kết luận và kiến nghị: 3 trang, Danh mục công trìnhliên quan đến luận án: 1 trang, Tài liệu tham khảo: 8 trang, phụ lục 71trang.II. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁNMở đầu: Đề cập tính thực tiễn, ý nghĩa khoa học, đối tượng, mục tiêuvà nhiệm vụ của luận án. 2Chương 1: Tổng quanTrên cơ sở nghiên cứu tài liệu, chương tổng quan đề cập đến đặc điểmthực vật, ứng dụng trong y học cổ truyền và tình hình nghiên cứu về hóahọc, hoạt tính sinh học của một số loài trong chi Cọ (Livistona R.Br.),và chi Rau má (Hydrocotyle; Centella).Chương 2: Thực nghiệm2.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị2.2. Phương pháp nghiên cứu Quy trình chiết: Mẫu thực vật được làm sạch, sấy khô ở nhiệt độ 040 C, xay nhỏ và ngâm chiết lần lượt với các dung môi có độ phân cựctăng dần hoặc chiết bằng hỗn hợp dung môi MeOH-H2O ở nhiệt độphòng sau đó chiết lần lượt với các dung môi n-hexan, diclometen,metanol. Cất loại dung môi thu được các cao chiết tương ứng. Phân lập các chất: Tinh chế các cao chiết thu được bằng cácphương pháp sắc ký: sắc ký cột thường, sắc ký cột nhanh với các chấthấp phụ và các hệ dung môi thích hợp. Xác định cấu trúc hóa học: Cấu trúc của các hợp chất được xácđịnh bằng sự kết hợp các phương pháp phổ hiện đại như phổ hồng ngoại(FT-IR), phổ khối (ESI-, HR-MS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân mộtchiều và hai chiều (COSY, HSQC, HMBC…). Phương pháp thăm dò hoạt tính sinh học Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Hoạt tính gây độc tế bào Hoạt tính chống oxy hóa2.3. Phân lập các hợp chất từ cây cọ hạ long: (Sơ đồ 2.1, Sơ đồ 2.2 )2.4. Phân lập các hợp chất từ cây rau má: (Sơ đồ 2.3) 3Sơ đồ 2.1. Phân lập các chất từ vỏ cây cọ hạ long (L. halongensis) Vỏ thân cọ khô xay nhỏ (900g) Chiết lần lượt: n-hexan, diclometan, MeOH Cất loại dung môi Cao diclometan Cao n-hexan Cao MeOH 3,1 g (LHV.d) 4,9 g (LHV.n) 24,9 g (LHV.m) Sắc ký silicagen: n-hexan/ EtOAc Pđ 1 Pđ 2 Pđ 3 Pđ4 Pđ5 Pđ6 100 mg 62 mg 40 mg 56 mg 360 mg 1260 mg Sắc ký silicagen: n-hexan/ EtOAc Kết tinh: n-hexan/ EtOAc(1:1) LHVn6 LHVn5a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa học Hợp chất phân lập Cọ hạ long Livistona halongensis Cây Rau máTài liệu có liên quan:
-
143 trang 182 0 0
-
185 trang 53 0 0
-
175 trang 51 0 0
-
227 trang 47 0 0
-
163 trang 46 0 0
-
25 trang 46 0 0
-
177 trang 40 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng của một số vật liệu khung kim loại hữu cơ
149 trang 37 0 0 -
27 trang 37 0 0
-
162 trang 32 1 0