Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và chuyển hóa cao su thiên nhiên lỏng có chứa các nhóm chức ứng dụng làm keo dán và chất kết dính
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học "Nghiên cứu tổng hợp và chuyển hóa cao su thiên nhiên lỏng có chứa các nhóm chức ứng dụng làm keo dán và chất kết dính" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu cắt mạch latex cao su thiên nhiên Việt Nam bằng phương pháp hóa học nhằm tạo ra sản phẩm có khối lượng phân tử thấp chứa các nhóm chức hoạt động như: nhóm hydroxyl và nhóm epoxy; Ứng dụng cao su thiên nhiên lỏng chứa nhóm hydroxyl làm chất kết dính cho nhiên liệu rắn hỗn hợp A72.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và chuyển hóa cao su thiên nhiên lỏng có chứa các nhóm chức ứng dụng làm keo dán và chất kết dínhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ PHẠM NHƯ HOÀNNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ CHUYỂN HÓA CAO SU THIÊN NHIÊN LỎNG CÓ CHỨA CÁC NHÓM CHỨC ỨNG DỤNG LÀM KEO DÁN VÀ CHẤT KẾT DÍNH Ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9 44 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIVIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ- BỘ QUỐC PHÒNGNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Việt BắcPhản biện 1: GS. TS Nguyễn Văn Khôi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamPhản biện 2: PGS. TS Mạc Đình Hùng Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 3: PGS. TS Chu Chiến Hữu Viện Khoa học và Công nghệ quân sựLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án TS cấp Việnhọp tại: Viện Khoa học và Công nghệ quân sựVào hồi: giờ phút, ngày tháng năm 2024Có thế tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ quân sự - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ[CT1]. Pham Như Hoàn, Nguyễn Việt Bắc (2018), “Study on thedepolymerization of natural rubber latex by hydrogen peroxide andsodium nitrite.”, Tạp chí nghiên cứu khoa học và công nghệ quân sự,số đặc san, trang 296 - 301.[CT2]. Pham Như Hoàn, Nguyễn Việt Bắc (2019), “Tổng hợp cao suthiên nhiên lỏng epoxy hóa và ứng dụng làm keo dán”, Tạp chí Hóahọc, tập 57, số 6E1,2, trang 306 - 311.[CT3]. Pham Như Hoàn, Nguyễn Việt Bắc (2019), “Ứng dụng cao suthiên nhiên lỏng epoxy hóa làm chất tương hợp hệ cao su blend nitrilvà cao su thiên nhiên”, Tạp chí Hóa học, tập 57, số 6E1,2, trang 311 -315.[CT4]. Pham Như Hoàn, Nguyễn Việt Bắc (2020), “Nghiên cứu ứngdụng cao su thiên nhiên lỏng chứa nhóm hydroxyl cuối mạch làm chấtkết dính nhiên liệu tên lửa rắn hỗn hợp A72”, Tạp chí Nghiên cứukhoa học và Công nghệ quân sự, số 68, trang 123 - 128.[CT5]. Pham Như Hoàn, Nguyễn Việt Bắc (2020), “Nghiên cứu khảnăng dai hóa nhựa epoxy bằng cao su thiên nhiên lỏng và cao su thiênnhiên lỏng epoxy hóa”, Tạp chí Hóa học, tập 58, số 5E1,2, trang 104 -108. MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài luận án Cao su thiên nhiên (NR) có nguồn gốc từ mủ cây cao su (heveabrasiliensis). NR là loại nguyên liệu quan trọng, được sử dụng trong phổbiến trong đời sống hàng ngày cũng như trong lĩnh vực kỹ thuật. Bên cạnh việc sử dụng cao su trực tiếp dưới các sản phẩm lưu hóa,từ nhiều năm qua việc nghiên cứu biến tính cao su thiên nhiên vẫn đangthu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, nhằm cải thiện các đặc tínhnăng của cao su trong quá trình gia công và sử dụng hay tạo nên các sảnphẩm cao su có các tính chất mới mà cao su ban đầu không có. Mộttrong hướng nghiên cứu đó là chế tạo cao su thiên nhiên lỏng có khốilượng phân tử khoảng 2.000 đến 20.000 đơn vị cacbon và chứa cácnhóm chức trong mạch như nhóm hydroxyl, nhóm epoxy, nhómphenylhydrazon, nhóm cacbonyl … Cao su thiên nhiên lỏng được tổnghợp bằng các phương pháp cắt mạch như cắt mạch bằng nhiệt, cơ học,oxi hóa và quang hóa. Trong đó, phương pháp cắt mạch oxi hóa vàquang hóa được sử dụng để tổng hợp cao su thiên nhiên lỏng có chứacác nhóm chức ở cuối mạch. Các cặp oxi hóa khử hay sử dụng nhưphenylhydrazin - FeCl2, phenylhydrazin - oxy không khí, axit periodic,NaNO2 - H2O2 … đã được sử dụng để tổng hợp cao su thiên nhiên lỏngtrực tiếp từ latex. Việc đưa các nhóm chức vào mạch chủ của cao su thiên nhiên đã dẫnđến những thay đổi quan trọng trong cấu trúc, tính chất và mở rộngphạm vi ứng dụng của các sản phẩm từ cao su thiên nhiên như tạo ra cácloại màng phủ từ cao su thiên nhiên lỏng có khả năng chịu được các môitrường ăn mòn như axit, kiềm, các sản phẩm cao su kỹ thuật có khảnăng cách nhiệt, cách âm, chống lại tia tử ngoại tốt. Trong lĩnh vực quân sự, vấn đề nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm từ caosu thiên nhiên vào việc chế tạo các chi tiết vũ khí trang bị kỹ thuật đượcđặc biệt quan tâm. Nó giúp quân đội chủ động trong nguồn nguyên liệusẵn có trong nước và tiết kiệm được ngoại tệ nhập khẩu. Đặc biệt làCSTN lỏng có chứa các nhóm chức hoạt động (nhóm hydroxyl, nhómepoxy …) được ứng dụng làm chất kết dính cho nhiên liệu tên lửa rắn hỗnhợp, hay sử dụng như một chất cháy. Hiện nay, trong nước chưa có côngtrình nghiên cứu nào đề cập đến chế tạo chất kết dính cho tên lửa rắn hỗnhợp từ CSTN lỏng. Do đó, đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp và chuyển hóacao su thiên nhiên lỏng có chứa các nhóm chức ứng dụng làm keo dánvà chất kết dính” mang tính khoa học và thực tiễn cao. 22. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Nghiên cứu cắt mạch latex cao su thiên nhiên Việt Nam bằng phươngpháp hóa học nhằm tạo ra sản phẩm có khối lượng phân tử thấp chứa cácnhóm chức hoạt động như: nhóm hydroxyl và nhóm epoxy. - Ứng dụng cao su thiên nhiên lỏng epoxy hóa (LENR) làm keo dán kếtcấu (keo dán cao su tổng hợp với nền thép và nền nhôm), làm chất tươnghợp cho hệ cao su blend NR/NBR, tác nhân dai hóa cho nhựa epoxy ED20. - Ứng dụng cao su thiên nhiên lỏng chứa nhóm hydroxyl làm chấtkết dính cho nhiên liệu rắn hỗn hợp A72.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Chế tạo cao su thiên nhiên lỏng chứa nhóm hydroxyl vàcao su thiên nhiên lỏng epoxy hóa có khối lượng phân tử thấp từ latexcao su thiên nhiên Việt Nam. - Phạm vi: Nghiên cứu khả năng cắt mạch latex cao su thiên nhiênbằng phương pháp hóa học để tổng hợp ra vật liệu cao su thiên nhiênlỏng chứa nhóm hydroxyl và cao su thiên nhiên lỏng epoxy hóa. Đánhgiá khả năng ứng dụng của các loại vật liệu này làm keo dán cao su –kim loại, chất kết dính cho nhiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và chuyển hóa cao su thiên nhiên lỏng có chứa các nhóm chức ứng dụng làm keo dán và chất kết dínhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ PHẠM NHƯ HOÀNNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ CHUYỂN HÓA CAO SU THIÊN NHIÊN LỎNG CÓ CHỨA CÁC NHÓM CHỨC ỨNG DỤNG LÀM KEO DÁN VÀ CHẤT KẾT DÍNH Ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9 44 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Hà Nội - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠIVIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ- BỘ QUỐC PHÒNGNgười hướng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Việt BắcPhản biện 1: GS. TS Nguyễn Văn Khôi Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamPhản biện 2: PGS. TS Mạc Đình Hùng Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 3: PGS. TS Chu Chiến Hữu Viện Khoa học và Công nghệ quân sựLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án TS cấp Việnhọp tại: Viện Khoa học và Công nghệ quân sựVào hồi: giờ phút, ngày tháng năm 2024Có thế tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện Khoa học và Công nghệ quân sự - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ[CT1]. Pham Như Hoàn, Nguyễn Việt Bắc (2018), “Study on thedepolymerization of natural rubber latex by hydrogen peroxide andsodium nitrite.”, Tạp chí nghiên cứu khoa học và công nghệ quân sự,số đặc san, trang 296 - 301.[CT2]. Pham Như Hoàn, Nguyễn Việt Bắc (2019), “Tổng hợp cao suthiên nhiên lỏng epoxy hóa và ứng dụng làm keo dán”, Tạp chí Hóahọc, tập 57, số 6E1,2, trang 306 - 311.[CT3]. Pham Như Hoàn, Nguyễn Việt Bắc (2019), “Ứng dụng cao suthiên nhiên lỏng epoxy hóa làm chất tương hợp hệ cao su blend nitrilvà cao su thiên nhiên”, Tạp chí Hóa học, tập 57, số 6E1,2, trang 311 -315.[CT4]. Pham Như Hoàn, Nguyễn Việt Bắc (2020), “Nghiên cứu ứngdụng cao su thiên nhiên lỏng chứa nhóm hydroxyl cuối mạch làm chấtkết dính nhiên liệu tên lửa rắn hỗn hợp A72”, Tạp chí Nghiên cứukhoa học và Công nghệ quân sự, số 68, trang 123 - 128.[CT5]. Pham Như Hoàn, Nguyễn Việt Bắc (2020), “Nghiên cứu khảnăng dai hóa nhựa epoxy bằng cao su thiên nhiên lỏng và cao su thiênnhiên lỏng epoxy hóa”, Tạp chí Hóa học, tập 58, số 5E1,2, trang 104 -108. MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài luận án Cao su thiên nhiên (NR) có nguồn gốc từ mủ cây cao su (heveabrasiliensis). NR là loại nguyên liệu quan trọng, được sử dụng trong phổbiến trong đời sống hàng ngày cũng như trong lĩnh vực kỹ thuật. Bên cạnh việc sử dụng cao su trực tiếp dưới các sản phẩm lưu hóa,từ nhiều năm qua việc nghiên cứu biến tính cao su thiên nhiên vẫn đangthu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, nhằm cải thiện các đặc tínhnăng của cao su trong quá trình gia công và sử dụng hay tạo nên các sảnphẩm cao su có các tính chất mới mà cao su ban đầu không có. Mộttrong hướng nghiên cứu đó là chế tạo cao su thiên nhiên lỏng có khốilượng phân tử khoảng 2.000 đến 20.000 đơn vị cacbon và chứa cácnhóm chức trong mạch như nhóm hydroxyl, nhóm epoxy, nhómphenylhydrazon, nhóm cacbonyl … Cao su thiên nhiên lỏng được tổnghợp bằng các phương pháp cắt mạch như cắt mạch bằng nhiệt, cơ học,oxi hóa và quang hóa. Trong đó, phương pháp cắt mạch oxi hóa vàquang hóa được sử dụng để tổng hợp cao su thiên nhiên lỏng có chứacác nhóm chức ở cuối mạch. Các cặp oxi hóa khử hay sử dụng nhưphenylhydrazin - FeCl2, phenylhydrazin - oxy không khí, axit periodic,NaNO2 - H2O2 … đã được sử dụng để tổng hợp cao su thiên nhiên lỏngtrực tiếp từ latex. Việc đưa các nhóm chức vào mạch chủ của cao su thiên nhiên đã dẫnđến những thay đổi quan trọng trong cấu trúc, tính chất và mở rộngphạm vi ứng dụng của các sản phẩm từ cao su thiên nhiên như tạo ra cácloại màng phủ từ cao su thiên nhiên lỏng có khả năng chịu được các môitrường ăn mòn như axit, kiềm, các sản phẩm cao su kỹ thuật có khảnăng cách nhiệt, cách âm, chống lại tia tử ngoại tốt. Trong lĩnh vực quân sự, vấn đề nghiên cứu, ứng dụng sản phẩm từ caosu thiên nhiên vào việc chế tạo các chi tiết vũ khí trang bị kỹ thuật đượcđặc biệt quan tâm. Nó giúp quân đội chủ động trong nguồn nguyên liệusẵn có trong nước và tiết kiệm được ngoại tệ nhập khẩu. Đặc biệt làCSTN lỏng có chứa các nhóm chức hoạt động (nhóm hydroxyl, nhómepoxy …) được ứng dụng làm chất kết dính cho nhiên liệu tên lửa rắn hỗnhợp, hay sử dụng như một chất cháy. Hiện nay, trong nước chưa có côngtrình nghiên cứu nào đề cập đến chế tạo chất kết dính cho tên lửa rắn hỗnhợp từ CSTN lỏng. Do đó, đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp và chuyển hóacao su thiên nhiên lỏng có chứa các nhóm chức ứng dụng làm keo dánvà chất kết dính” mang tính khoa học và thực tiễn cao. 22. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Nghiên cứu cắt mạch latex cao su thiên nhiên Việt Nam bằng phươngpháp hóa học nhằm tạo ra sản phẩm có khối lượng phân tử thấp chứa cácnhóm chức hoạt động như: nhóm hydroxyl và nhóm epoxy. - Ứng dụng cao su thiên nhiên lỏng epoxy hóa (LENR) làm keo dán kếtcấu (keo dán cao su tổng hợp với nền thép và nền nhôm), làm chất tươnghợp cho hệ cao su blend NR/NBR, tác nhân dai hóa cho nhựa epoxy ED20. - Ứng dụng cao su thiên nhiên lỏng chứa nhóm hydroxyl làm chấtkết dính cho nhiên liệu rắn hỗn hợp A72.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Chế tạo cao su thiên nhiên lỏng chứa nhóm hydroxyl vàcao su thiên nhiên lỏng epoxy hóa có khối lượng phân tử thấp từ latexcao su thiên nhiên Việt Nam. - Phạm vi: Nghiên cứu khả năng cắt mạch latex cao su thiên nhiênbằng phương pháp hóa học để tổng hợp ra vật liệu cao su thiên nhiênlỏng chứa nhóm hydroxyl và cao su thiên nhiên lỏng epoxy hóa. Đánhgiá khả năng ứng dụng của các loại vật liệu này làm keo dán cao su –kim loại, chất kết dính cho nhiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Hóa hữu cơ Cao su thiên nhiên lỏng Chất kết dính Biến tính cao su thiên nhiên Sản phẩm cao su kỹ thuậtTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 259 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 242 0 0
-
27 trang 225 0 0
-
27 trang 215 0 0