Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá năng lực giải thuật của sinh viên Đại học Sư phạm ngành Công nghệ thông tin trong dạy học cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục "Đánh giá năng lực giải thuật của sinh viên Đại học Sư phạm ngành Công nghệ thông tin trong dạy học cấu trúc dữ liệu và giải thuật" được nghiên cứu với mục tiêu: Xây dựng phương thức đánh giá năng lực Giải thuật cho SV đại học sư phạm ngành Công nghệ thông tin trong giảng dạy học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá năng lực giải thuật của sinh viên Đại học Sư phạm ngành Công nghệ thông tin trong dạy học cấu trúc dữ liệu và giải thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM VŨ ĐỨC THÔNG TÓM TẮT LUẬN ÁN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI THUẬT CỦA SINH VIÊNĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS. Đào Thái Lai Hướng dẫn 2: TS. Trần Văn Hùng Phản biện 1: ............................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Phản biện 2: ............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ Phản biện 3: ............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Vào hồi.......giờ.......ngày.......tháng........năm……Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tầm quan trọng của giải thuật trong Công nghệ thông tin (CNTT) Giải thuật (GT) hay thuật toán (algorithm), là một khái niệm cốt lõi tronglĩnh vực tin học, xuất phát từ nhà toán học Abu Jafar Mohammed ibn Musaal Khowarizmi vào khoảng năm 825. Từ thế kỷ 20, giải thuật được sử dụngrộng rãi như một phương pháp hiệu quả để giải quyết các vấn đề. Trong CNTTGiải thuật cần đáp ứng các tiêu chí quan trọng như đầu vào (input), đầu ra(output), tính xác định, tính khả thi, tính dừng và khả năng tiếp cận. Ứng dụngcủa giải thuật rất đa dạng, từ việc giải quyết các vấn đề hàng ngày đến cáchoạt động chuyên môn trong nhiều ngành. Năng lực giải thuật trong giáo dục CNTT Năng lực GT của SV CNTT tại các trường đại học sư phạm (ĐHSP) đóngvai trò quan trọng trong việc phát triển khả năng lập trình và giải quyết bàitoán thực tế. SV được trang bị kiến thức về phân tích và tối ưu hóa GT, giúphọ tư duy logic và áp dụng vào nhiều lĩnh vực công nghệ như phát triển phầnmềm và trí tuệ nhân tạo. Đặc biệt, SV tại các trường sư phạm cần không chỉhiểu sâu về GT mà còn phải biết cách giảng dạy và phát triển năng lực nàycho học sinh trong tương lai.. Phát triển năng lực giải thuật cho SV Phát triển năng lực GT cho SV CNTT là cần thiết để tăng cường khả nănggiải quyết vấn đề và tối ưu hóa phần mềm. GT không chỉ giúp họ làm việchiệu quả trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo và an ninh mạng mà còn manglại lợi thế cạnh tranh lớn trong thị trường lao động. Đối với SV sư phạm, nănglực này còn hỗ trợ quá trình giảng dạy, giúp họ truyền đạt kiến thức tốt hơnvà tự tin hơn trong vai trò giáo viên tương lai. Nghiên cứu và phát triển đánh giá năng lực giải thuật của SV CNTT tạicác trường ĐHSP còn nhiều hạn chế. Hiện chưa có sự đồng thuận về kháiniệm, cấu trúc và mức độ phát triển của năng lực giải thuật. Các trường chủyếu đánh giá kết quả học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật mà chưa xâydựng được phương pháp đánh giá năng lực toàn diện, từ mục đích đến khungđánh giá và phân tích dữ liệu. Công cụ đánh giá còn đơn điệu, chủ yếu tậptrung vào bài test, chưa đo lường đầy đủ những gì SV thực sự đạt được. Cảgiáo viên và SV cũng chưa được trang bị kỹ năng cần thiết cho việc thiết lậpphương thức đánh giá năng lực này. Vì vậy, cần có sự đầu tư vào nghiên cứuvà cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo và khả năng giảng dạy trong tươnglai. Với những lí do nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề “Đánh giá nănglực giải thuật của sinh viên đại học sư phạm ngành công nghệ thông tintrong dạy học cấu trúc dữ liệu và giải thuật”, với hy vọng góp phần nâng 2cao chất lượng đánh giá (ĐG) năng lực (NL) và chất lượng đào tạo học phầnCTDL> cũng như chất lượng đào tạo ngành CNTT trường SP nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng phương thức đánh giá năng lực Giải thuật cho SV đại học sưphạm ngành Công nghệ thông tin trong giảng dạy học phần Cấu trúc dữ liệuvà giải thuật. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giảng dạy học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong chươngtrình đào tạo ngành CNTT hệ ĐHSP. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đánh giá năng lực giải thuật trong giảng dạy học phần Cấutrúc dữ liệu và giải thuật của SV ngành CNTT các trường Đại học Sư phạm. 4. Giả thuyết khoa học Trong quá trình giảng dạy học phần CTDL> trong ngành CNTT nếuxây dựng được phương thức đánh giá năng lực giải thuật khoa học và khả thithì đảm bảo cung cấp kết quả đánh giá tin cậy và giá trị, từ đó giúp GV cảitiến hoạt động giảng dạy hiệu quả và SV đạt được kết quả cao trong học tập. 5. Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Phạm vi nghiên cứu đề tài - Chương trình đào tạo dành cho SV ĐHSP ngành CNTT bao gồm nhiềunội dung như: Cấu trúc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá năng lực giải thuật của sinh viên Đại học Sư phạm ngành Công nghệ thông tin trong dạy học cấu trúc dữ liệu và giải thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM VŨ ĐỨC THÔNG TÓM TẮT LUẬN ÁN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI THUẬT CỦA SINH VIÊNĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS. Đào Thái Lai Hướng dẫn 2: TS. Trần Văn Hùng Phản biện 1: ............................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Phản biện 2: ............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ Phản biện 3: ............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Vào hồi.......giờ.......ngày.......tháng........năm……Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tầm quan trọng của giải thuật trong Công nghệ thông tin (CNTT) Giải thuật (GT) hay thuật toán (algorithm), là một khái niệm cốt lõi tronglĩnh vực tin học, xuất phát từ nhà toán học Abu Jafar Mohammed ibn Musaal Khowarizmi vào khoảng năm 825. Từ thế kỷ 20, giải thuật được sử dụngrộng rãi như một phương pháp hiệu quả để giải quyết các vấn đề. Trong CNTTGiải thuật cần đáp ứng các tiêu chí quan trọng như đầu vào (input), đầu ra(output), tính xác định, tính khả thi, tính dừng và khả năng tiếp cận. Ứng dụngcủa giải thuật rất đa dạng, từ việc giải quyết các vấn đề hàng ngày đến cáchoạt động chuyên môn trong nhiều ngành. Năng lực giải thuật trong giáo dục CNTT Năng lực GT của SV CNTT tại các trường đại học sư phạm (ĐHSP) đóngvai trò quan trọng trong việc phát triển khả năng lập trình và giải quyết bàitoán thực tế. SV được trang bị kiến thức về phân tích và tối ưu hóa GT, giúphọ tư duy logic và áp dụng vào nhiều lĩnh vực công nghệ như phát triển phầnmềm và trí tuệ nhân tạo. Đặc biệt, SV tại các trường sư phạm cần không chỉhiểu sâu về GT mà còn phải biết cách giảng dạy và phát triển năng lực nàycho học sinh trong tương lai.. Phát triển năng lực giải thuật cho SV Phát triển năng lực GT cho SV CNTT là cần thiết để tăng cường khả nănggiải quyết vấn đề và tối ưu hóa phần mềm. GT không chỉ giúp họ làm việchiệu quả trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo và an ninh mạng mà còn manglại lợi thế cạnh tranh lớn trong thị trường lao động. Đối với SV sư phạm, nănglực này còn hỗ trợ quá trình giảng dạy, giúp họ truyền đạt kiến thức tốt hơnvà tự tin hơn trong vai trò giáo viên tương lai. Nghiên cứu và phát triển đánh giá năng lực giải thuật của SV CNTT tạicác trường ĐHSP còn nhiều hạn chế. Hiện chưa có sự đồng thuận về kháiniệm, cấu trúc và mức độ phát triển của năng lực giải thuật. Các trường chủyếu đánh giá kết quả học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật mà chưa xâydựng được phương pháp đánh giá năng lực toàn diện, từ mục đích đến khungđánh giá và phân tích dữ liệu. Công cụ đánh giá còn đơn điệu, chủ yếu tậptrung vào bài test, chưa đo lường đầy đủ những gì SV thực sự đạt được. Cảgiáo viên và SV cũng chưa được trang bị kỹ năng cần thiết cho việc thiết lậpphương thức đánh giá năng lực này. Vì vậy, cần có sự đầu tư vào nghiên cứuvà cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo và khả năng giảng dạy trong tươnglai. Với những lí do nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề “Đánh giá nănglực giải thuật của sinh viên đại học sư phạm ngành công nghệ thông tintrong dạy học cấu trúc dữ liệu và giải thuật”, với hy vọng góp phần nâng 2cao chất lượng đánh giá (ĐG) năng lực (NL) và chất lượng đào tạo học phầnCTDL> cũng như chất lượng đào tạo ngành CNTT trường SP nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng phương thức đánh giá năng lực Giải thuật cho SV đại học sưphạm ngành Công nghệ thông tin trong giảng dạy học phần Cấu trúc dữ liệuvà giải thuật. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giảng dạy học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong chươngtrình đào tạo ngành CNTT hệ ĐHSP. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đánh giá năng lực giải thuật trong giảng dạy học phần Cấutrúc dữ liệu và giải thuật của SV ngành CNTT các trường Đại học Sư phạm. 4. Giả thuyết khoa học Trong quá trình giảng dạy học phần CTDL> trong ngành CNTT nếuxây dựng được phương thức đánh giá năng lực giải thuật khoa học và khả thithì đảm bảo cung cấp kết quả đánh giá tin cậy và giá trị, từ đó giúp GV cảitiến hoạt động giảng dạy hiệu quả và SV đạt được kết quả cao trong học tập. 5. Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Phạm vi nghiên cứu đề tài - Chương trình đào tạo dành cho SV ĐHSP ngành CNTT bao gồm nhiềunội dung như: Cấu trúc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Năng lực giải thuật Dạy học cấu trúc dữ liệu Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Tối ưu hóa phần mềmTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 383 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 360 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 259 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 242 0 0
-
27 trang 225 0 0