
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực xây dựng môi trường học tập ở nhà trường phổ thông cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học thông qua xây dựng và sử dụng bài tập
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.70 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục "Phát triển năng lực xây dựng môi trường học tập ở nhà trường phổ thông cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học thông qua xây dựng và sử dụng bài tập" được nghiên cứu với mục tiêu: Đề xuất cách thức XD và SD BT nhằm phát triển năng lực xây dựng môi trường học tập trong nhà trường phổ thông cho SV đại học ngành giáo dục tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực xây dựng môi trường học tập ở nhà trường phổ thông cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học thông qua xây dựng và sử dụng bài tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ------------------ VÕ THỊ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌCTẬP Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌCNGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2024 Công trình được hoàn thiện tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Huy Hoàng 2. PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Phản biện 1: ........................................................................ Phản biện 2: ....................................................................... Phản biện 3: ....................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi .... giờ , ngày ....... tháng ...... năm ....... Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc Gia- Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vấn đề PT NL nghề nghiệp cho SV trong quá trình đào tạo SP ởtrường ĐH được xem là khâu chuẩn bị then chốt cho việc tạo ra đội ngũnhà giáo có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của XH. Hệ thống NL nghề nghiệp cần hình thành và PT cho SV SP được thựchiện căn cứ theo chuẩn nghề nghiệp của giáo viên các cấp được Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành, trong đó có Tiêu chuẩn XD MTGD nói chung,MTHT nói riêng. Một số văn bản pháp lý đã đề cập đến các yêu cầu trongXD MTGD và MTHT như: Chỉ thị 505/2017 của Bộ Giáo dục và Đàotạo về tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn trong các cơ sở giáodục; Nghị định 80/2017/NĐ-CP Quy định về MTGD an toàn, lành mạnh,thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường; … Thêm vào đó, chươngtrình giáo dục phổ thông năm 2018 có nội dung chương trình thay đổi,các hoạt động trải nghiệm, thực hành được chú trọng trong chương trìnhmới đòi hỏi về MTHT ở nhà trường phổ thông cần phải được XD tươngứng. Việc PT NL XD MTHT ở nhà trường phổ thông cho SV cũng vì thếtrở thành vấn đề tất yếu trong đào tạo SP ở trường ĐH. GDTH là cấp học đầu tiên trong bậc giáo dục phổ thông với nhiềuđiểm khác biệt so với các cấp học khác, do đó, việc PT NL XD MTHTcho SV trong quá trình đào tạo ngành GDTH ở trường ĐH cũng cần cónhững đặc thù nhất định nhưng những nghiên cứu một cách hệ thống vềvấn đề này chưa thực sự phổ biến và toàn diện. Trên thực tế, PT năng lực XD MTHT ở nhà trường phổ thông cho SVđại học ngành GDTH hiện nay đã được thực hiện tuy nhiên vẫn còn nhiềuhạn chế nhất định, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục. Việc PT NL XD MTHT ở nhà trường phổ thông cho SV ngành GDTHmuốn hiệu quả cần tác động đồng bộ đến cả ba mặt: nhận thức, kĩ năngvà thái độ, do đó, cần lưu ý đến việc lựa chọn phương tiện và con đườnghiệu quả. Trong đó có BT, chính là những nhiệm vụ được GV thiết kế vàsử dụng trong quá trình tổ chức dạy học và giáo dục nhằm PT NL nghềnghiệp cho SV. Với mong muốn góp phần làm rõ những vấn đề đã nêu trên, tác giả đãchọn nghiên cứu đề tài: Phát triển năng lực xây dựng môi trường học tậpở nhà trường phổ thông cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu họcthông qua xây dựng và sử dụng bài tập. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất cách thức XD và SD BT nhằm PT NL XD MTHT trong nhà 2trường phổ thông cho SV đại học ngành GDTH. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động PT NL XD MTHT cho SVđại học ngành GDTH. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Bài tập phát triển năng lực XD MTHTcho SV đại học ngành GDTH. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xác định được các bước cơ bản, mang tính định hướng khi XDBT và SD BT phù hợp với các con đường giáo dục thì BT được xây dựngsẽ góp phần phát triển năng lực XD MTHT ở nhà trường phổ thông choSV đại học ngành GDTH. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu hệ thống lý luận có liên quan đếnvấn đề phát triển năng lực XD MTHT ở nhà trường phổ thông cho SVđại học ngành Giáo dục Tiểu học thông qua XD và SD BT. - Nghiên cứu thực trạng: Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạngphát triển năng lực XD MTHT ở nhà trường phổ thông cho SV đại họcngành GDTH thông qua XD và SD BT ở các trường ĐH hiện nay. - Đề xuất cách thức XD và SD BT nhằm phát triển năng lực XDMTHT ở nhà trường phổ thông cho SV đại học ngành GDTH thông quaXD và SD BT. - Thực nghiệm kiểm tra tính phù hợp của cách thức XD và SD BTnhằm phát triển năng lực XD MTHT ở nhà trường phổ thông cho SV đạihọc ngành GDTH. 6. Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển năng lực XD MTHT ở nhàtrường phổ thông cho SV đại học ngành GDTH thông qua XD và SD BTtrong phạm vi sau: - Nhà trường phổ thông được đề cập trong nghiên cứu là nhà trườngTH. - Nghiên cứu này tập trung phát triển NL cho SV ngành GDTH ở ĐHhệ đào tạo chính quy. - NL xây dựng MTHT được nghiên cứu để phát triển cho SV là NLxây dựng MTHT trong lớp học của HS TH; 6.2. Giới hạn về đối tượng khảo sát 3 Đề tài khảo sát trên đối tượng là SV ngành GDTH ở ĐH, hệ đào tạochính quy và GV trực tiếp giảng dạy cho ngành GDTH ở các trường ĐHcó đào tạo chuyên ngành này. 6.3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu ở các trường ĐH có đào tạo ngành GDTHthuộc khu vực duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên, gồm: TrườngĐH Quy Nhơn, Trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực xây dựng môi trường học tập ở nhà trường phổ thông cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học thông qua xây dựng và sử dụng bài tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ------------------ VÕ THỊ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỌCTẬP Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌCNGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THÔNG QUA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2024 Công trình được hoàn thiện tại: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Huy Hoàng 2. PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Phản biện 1: ........................................................................ Phản biện 2: ....................................................................... Phản biện 3: ....................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi .... giờ , ngày ....... tháng ...... năm ....... Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc Gia- Thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vấn đề PT NL nghề nghiệp cho SV trong quá trình đào tạo SP ởtrường ĐH được xem là khâu chuẩn bị then chốt cho việc tạo ra đội ngũnhà giáo có chất lượng, đáp ứng yêu cầu của XH. Hệ thống NL nghề nghiệp cần hình thành và PT cho SV SP được thựchiện căn cứ theo chuẩn nghề nghiệp của giáo viên các cấp được Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành, trong đó có Tiêu chuẩn XD MTGD nói chung,MTHT nói riêng. Một số văn bản pháp lý đã đề cập đến các yêu cầu trongXD MTGD và MTHT như: Chỉ thị 505/2017 của Bộ Giáo dục và Đàotạo về tăng cường các giải pháp đảm bảo an toàn trong các cơ sở giáodục; Nghị định 80/2017/NĐ-CP Quy định về MTGD an toàn, lành mạnh,thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường; … Thêm vào đó, chươngtrình giáo dục phổ thông năm 2018 có nội dung chương trình thay đổi,các hoạt động trải nghiệm, thực hành được chú trọng trong chương trìnhmới đòi hỏi về MTHT ở nhà trường phổ thông cần phải được XD tươngứng. Việc PT NL XD MTHT ở nhà trường phổ thông cho SV cũng vì thếtrở thành vấn đề tất yếu trong đào tạo SP ở trường ĐH. GDTH là cấp học đầu tiên trong bậc giáo dục phổ thông với nhiềuđiểm khác biệt so với các cấp học khác, do đó, việc PT NL XD MTHTcho SV trong quá trình đào tạo ngành GDTH ở trường ĐH cũng cần cónhững đặc thù nhất định nhưng những nghiên cứu một cách hệ thống vềvấn đề này chưa thực sự phổ biến và toàn diện. Trên thực tế, PT năng lực XD MTHT ở nhà trường phổ thông cho SVđại học ngành GDTH hiện nay đã được thực hiện tuy nhiên vẫn còn nhiềuhạn chế nhất định, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục. Việc PT NL XD MTHT ở nhà trường phổ thông cho SV ngành GDTHmuốn hiệu quả cần tác động đồng bộ đến cả ba mặt: nhận thức, kĩ năngvà thái độ, do đó, cần lưu ý đến việc lựa chọn phương tiện và con đườnghiệu quả. Trong đó có BT, chính là những nhiệm vụ được GV thiết kế vàsử dụng trong quá trình tổ chức dạy học và giáo dục nhằm PT NL nghềnghiệp cho SV. Với mong muốn góp phần làm rõ những vấn đề đã nêu trên, tác giả đãchọn nghiên cứu đề tài: Phát triển năng lực xây dựng môi trường học tậpở nhà trường phổ thông cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu họcthông qua xây dựng và sử dụng bài tập. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất cách thức XD và SD BT nhằm PT NL XD MTHT trong nhà 2trường phổ thông cho SV đại học ngành GDTH. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động PT NL XD MTHT cho SVđại học ngành GDTH. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Bài tập phát triển năng lực XD MTHTcho SV đại học ngành GDTH. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xác định được các bước cơ bản, mang tính định hướng khi XDBT và SD BT phù hợp với các con đường giáo dục thì BT được xây dựngsẽ góp phần phát triển năng lực XD MTHT ở nhà trường phổ thông choSV đại học ngành GDTH. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu hệ thống lý luận có liên quan đếnvấn đề phát triển năng lực XD MTHT ở nhà trường phổ thông cho SVđại học ngành Giáo dục Tiểu học thông qua XD và SD BT. - Nghiên cứu thực trạng: Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạngphát triển năng lực XD MTHT ở nhà trường phổ thông cho SV đại họcngành GDTH thông qua XD và SD BT ở các trường ĐH hiện nay. - Đề xuất cách thức XD và SD BT nhằm phát triển năng lực XDMTHT ở nhà trường phổ thông cho SV đại học ngành GDTH thông quaXD và SD BT. - Thực nghiệm kiểm tra tính phù hợp của cách thức XD và SD BTnhằm phát triển năng lực XD MTHT ở nhà trường phổ thông cho SV đạihọc ngành GDTH. 6. Giới hạn nội dung và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển năng lực XD MTHT ở nhàtrường phổ thông cho SV đại học ngành GDTH thông qua XD và SD BTtrong phạm vi sau: - Nhà trường phổ thông được đề cập trong nghiên cứu là nhà trườngTH. - Nghiên cứu này tập trung phát triển NL cho SV ngành GDTH ở ĐHhệ đào tạo chính quy. - NL xây dựng MTHT được nghiên cứu để phát triển cho SV là NLxây dựng MTHT trong lớp học của HS TH; 6.2. Giới hạn về đối tượng khảo sát 3 Đề tài khảo sát trên đối tượng là SV ngành GDTH ở ĐH, hệ đào tạochính quy và GV trực tiếp giảng dạy cho ngành GDTH ở các trường ĐHcó đào tạo chuyên ngành này. 6.3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu ở các trường ĐH có đào tạo ngành GDTHthuộc khu vực duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên, gồm: TrườngĐH Quy Nhơn, Trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Xây dựng môi trường học tập Giáo dục tiểu học Chuẩn nghề nghiệp Quản lý giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
37 trang 478 0 0
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 416 1 0 -
31 trang 410 0 0
-
174 trang 380 0 0
-
174 trang 319 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
2 trang 307 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 297 0 0 -
228 trang 277 0 0
-
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 269 1 0 -
32 trang 257 0 0
-
26 trang 254 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
6 trang 227 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
5 trang 218 0 0