Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng thí nghiệm trong dạy học chương Dòng điện trong các môi trường Vật lí 11 nhằm phát triển NLKH cho học sinh trung học phổ thông

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm Xây dựng và đưa vào sử dụng 3 bộ thí nghiệm dạy và học kiến thức về “Dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn” (Vật lí 11) phát triển NLKH cho học sinh. Xây dựng được tiến trình dạy và học 4 nội dung kiến thức về “Dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn” (Vật lí 11), có sử dụng các thí nghiệm đã xây dựng nhằm phát triển NLKH cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và sử dụng thí nghiệm trong dạy học chương Dòng điện trong các môi trường Vật lí 11 nhằm phát triển NLKH cho học sinh trung học phổ thông ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ CHÍ NGUYỆN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆMTRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN TRONGCÁC MÔI TRƢỜNG” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 9140111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN - 2019 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS NGUYỄN VĂN KHẢI 2. TS. CAO TIẾN KHOA Phản biện 1: ............................................................................................. Phản biện 2: ............................................................................................. Phản biện 3: ............................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào giờ ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia;- Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên;- Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Lê Chí Nguyện, “Khảo sát thực trạng dạy và học chương “Dòng điện trong các môi trường” theo tiếp cận phát triển năng lực khoa học cho học sinh (Vật lí 11)”, Tạp chí thiết bị giáo dục số 112, tháng 12/2014, trang 27, 28, 29.30.2. Lê Chí Nguyện, “Một số cải tiến và phương án sử dụng bộ thí nghiệm “Dòng điện trong các môi trường” trong dạy học vật lí 11 nhằm tăng cường hoạt động tìm tòi - nghiên cứu của học sinh”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tháng 3/1014. trang 151, 152, 144.3. Lê Chí Nguyện, “Xây dựng khái niệm năng lực khoa học cho học sinh trong học tập vật lí ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí giáo dục số 354, kì 2 tháng 3/2015 trang 56, 57, 58.4. Lê Chí Nguyện, “Sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường THPT theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tháng 10/2015, trang 138, 139, 140.5. Lê Chí Nguyên, “Sử dụng kết nối máy tính trong thí nghiệm về hiện tượng nhiệt điện (Vật lí 11) hỗ trợ dạy học phát triển năng lực khoa học cho học sinh”. Tạp chí thiết bị giáo dục số 126, tháng 2/2016, trang 90, 91, 92.6. Lê Chí Nguyện, “Sử dụng kết nối máy tính trong thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn (Vật lí11) nhằm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh”. Tạp chí giáo dục số đặc biệt tháng 4/2016, trang 105.106,107.7. Nguyễn Văn Khải - Lê Chí Nguyện, “Đánh giá NLKH của học sinh khi dạy học một số kiến thức về “Dòng điện trong các môi trường”, (Vật lí 11). Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội, Volume 61, Number 8B, 2016, trang 272 - 2788. Nguyễn Văn Khải - Lê Chí Nguyện, “Thiết kế, chế tạo và sử dụng thí nghiệm thực hành đo hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện trong dạy học vật lí 11 nhằm phát triển năng lực khoa học cho học sinh”, Tạp chí khoa học ĐHSP - ĐHĐN, số 29B[03]/2018 - Hội thảo giảng dạy Vật lí toàn Quốc lần thứ IV. 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Năng lực khoa học của học sinh đã trở thành một vấn đềquan trọng của giáo dục, ở cấp quốc gia và quốc tế khi nhân loạiđang đối mặt với những thách thức lớn trong việc cung cấp nước,thực phẩm, kiểm soát bệnh tật, tạo ra đủ năng lượng và thích nghivới biến đổi khí hậu (UNEP, 2012),[72]. Đối phó với tất cả nhữngthách thức trên đòi hỏi mọi công dân phải có kiến thức khoa học.Vì vậy, ở các nước có nền giáo dục tiên tiến, khoa học là một yếutố bắt buộc trong chương trình học từ mẫu giáo đến khi hoànthành giáo dục phổ thông [72]. Theo chương trình giáo dục phổ thông (2018) môn Vật lí ở cấpTrung học phổ thông, thí nghiệm, thực hành đóng vai trò đặc biệt quantrọng trong việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật Vật lí. Vìvậy, bên cạnh việc sử dụng các mô hình Vật lý và Toán học, chươngtrình môn Vật lí chú trọng thích đáng đến việc hình thành năng lực tìmtòi khám phá các thuộc tính của đối tượng Vật lí thông qua các nộidung thí nghiệm, thực hành dưới các góc độ khác nhau.[2] Trong những năm qua, mặc dù các trường phổ thông củanước ta đã được trang bị các thiết bị thí nghiệm theo “Danh mụcthiết bị dạy học tối thiểu” của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhưnghiệu quả sử dụng chúng vẫn còn nhiều hạn chế. Trong đó, các thínghiệm về “Dòng ...

Tài liệu có liên quan: