Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và giải pháp bảo tồn loài voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) tại tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 28
Loại file: docx
Dung lượng: 172.58 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường "Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và giải pháp bảo tồn loài voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) tại tỉnh Tuyên Quang" được nghiên cứu với mục tiêu: Góp phần bảo tồn và phát triển Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) tại Huyện Na Hang, Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và giải pháp bảo tồn loài voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) tại tỉnh Tuyên Quang ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ANH TÚNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (Trachypithecus francoisi) TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 9.44.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN – 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Lê Đức Minh 2. PGS. TS. Lê Sỹ Trung Phản biện 1: .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... Phản biện 3: .................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Vào hồi ..... giờ .......phút, ngày .....tháng .... năm 2024Có thể tìm hiểu Luận án tại:.................................................................................................................................................................................................... DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Hoạt động của con người ảnh hưởng đến môi trường sống của voọc đen má trắng (trachypithecus francoisi) và giải pháp khắc phục tại tỉnh tuyên quang. Đăng tại tạp chí TNU Journal of Science and Technology, T.227, S.14 (2022)2. Đặc điểm cấu trúc sinh cảnh của loài voọc đen má trắng (trachypithecus francoisi Pousargues, 1898) tại khu rừng phòng hộ Xã Sinh Long, Khuôn Hà, Thượng Lâm, Huyện Lâm Bình, Na Hang, Tỉnh Tuyên Quang. Đăng tại tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Số 5/2023 Trang 90-100.3. Population Status and Conservation of the Largest Population of the Endangered François’ Langur (Trachypithecus francoisi) in Vietnam. Đăng tại tạp chí Diversity 2024, 16(5), 301. https://doi.org/10.3390/d16050301. MỞ ĐẦUTable 1. 1. Sự cần thiết của đề tài Việt Nam là nước có đa dạng sinh học linh trưởng phong phú, với 27 loàilinh trưởng và phân loài, cao nhất trong các nước Đông Nam Á. Tuy nhiên,nhiều loài đang đối mặt với nguy cơ suy giảm số lượng cá thể nghiêm trọngdo mất môi trường sống và săn bắn, bao gồm cả các loài đặc hữu như VoọcCát Bà, khỉ đuôi dài Côn Sơn, Voọc Delacour và Voọc mũi hếch. Đặc biệt,Voọc đen má trắng, phân bố ở miền Bắc Việt Nam và miền Nam Trung Quốc,cũng đang gặp phải nguy cơ suy giảm. Tình trạng đe dọa đặt loài này trên bờvực tuyệt chủng, đặc biệt khi tác động của biến đổi khí hậu cũng đang diễn ra.Mặc dù được pháp luật bảo vệ nhưng số lượng Voọc đen má trắng vẫn giảmsút. Các nghiên cứu gần đây tại tỉnh Tuyên Quang chỉ ra rằng khu vực nàyđang tồn tại 1 quần thể lớn nhất Việt Nam và đang gặp khó khăn trong việcđánh giá số lượng cụ thể do tính di động và khó quan sát. Cần có nghiên cứuvà giải pháp bảo tồn cụ thể cho loài này, đặc biệt là tại khu vực Lâm Bình,Tuyên Quang, nơi kiến thức về đặc điểm sinh thái và môi trường sống củaloài này vẫn còn hạn chế.Table 2. 2. Mục tiêu của đề tàiTable 3. 2.1. Mục tiêu tổng quát Góp phần bảo tồn và phát triển Voọc đen má trắng (Trachypithecusfrancoisi) tại Huyện Na Hang, Lâm Bình, tỉnh Tuyên QuangTable 4. 2.2. Mục tiêu cụ thể 1) Xác định được một số đặc điểm cấu trúc quần thể của loài Voọc đenmá trắng tại Na Hang, Lâm Bình và biến động quần thể tại khu vực khảo sáttrong thời gian nghiên cứu. 2) Đánh giá được một số đặc điểm sinh thái ảnh hưởng đến quần thểVoọc đen má trắng tại khu vực nghiên cứu. 3) Lập được bản đồ dự báo môi trường sống thích hợp của Voọc đen mátrắng tại Na Hang, Lâm Bình, 4) Xác định được các mối đe dọa và đề xuất một số giải pháp hướng tớibảo tồn loài Voọc đen má trắng tại Na Hang, Lâm Bình.Table 5. 3. Ý nghĩa của đề tàiTable 6. 3.1. Ý nghĩa khoa học - Bổ sung cập nhật, xây dựng cơ sở dữ liệu về sinh thái, sinh học, biếnđộng quần thể và phân bố của loài này tại Na Hang và Lâm Bình phục vụhoạt động nghiên cứu và bảo tồn trong tương lai. - Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu để tham khảo và tiếp tục thựchiện các nghiên cứu về Linh trưởng nói chung và Voọc đen má trắng nóiriêng.Table 7. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu được vận dụng vào thực tiễn sẽ góp phần quản lýhiệu quả các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, là căn cứ khoa học để thựchiện chương trình giám sát loài, xây dựng kế hoạch hoạt động bảo tồn dài hạn choKhu vực nghiên cứu.Table 8. 4. Những đóng góp mới của luận án - Cung cấp các dẫn liệu khoa học về: đặc điểm cấu trúc đàn, sinh vật học,sinh thái học của Voọc đen má trắng. - Xác định được danh lục các loài thực vật làm thức ăn cho Voọc đen má trắng. - Đã mô hình hóa được dự báo môi trường sống của voọc đen má trắng, từ7 nhân tố tác động đến sự phân bố của loài Voọc đen má trắng: Loại đất, loạirừng; Độ cao; Độ dốc; Khoảng cách suối; Lớp phủ thực vật; Khoảng cách dâncư; Khoảng cách giao thông. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Luận án đã đi sâu tìm hiểu 8 vấn đề, liên quan đến chủ đề nghiên cứu đólà:Các kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh học Voọc đen má trắng; Các kết quảnghiên cứu về sinh thái cấu trúc đàn, tập tính và thức ăn của một số loài Voọcvà Voọc đen má trắng; Nghiên cứu về thực vật thân gỗ; Các nghiên cứu vềthực v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và giải pháp bảo tồn loài voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) tại tỉnh Tuyên Quang ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ANH TÚNGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN LOÀI VOỌC ĐEN MÁ TRẮNG (Trachypithecus francoisi) TẠI TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 9.44.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN – 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Lê Đức Minh 2. PGS. TS. Lê Sỹ Trung Phản biện 1: .................................................................... Phản biện 2: .................................................................... Phản biện 3: .................................................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Vào hồi ..... giờ .......phút, ngày .....tháng .... năm 2024Có thể tìm hiểu Luận án tại:.................................................................................................................................................................................................... DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Hoạt động của con người ảnh hưởng đến môi trường sống của voọc đen má trắng (trachypithecus francoisi) và giải pháp khắc phục tại tỉnh tuyên quang. Đăng tại tạp chí TNU Journal of Science and Technology, T.227, S.14 (2022)2. Đặc điểm cấu trúc sinh cảnh của loài voọc đen má trắng (trachypithecus francoisi Pousargues, 1898) tại khu rừng phòng hộ Xã Sinh Long, Khuôn Hà, Thượng Lâm, Huyện Lâm Bình, Na Hang, Tỉnh Tuyên Quang. Đăng tại tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Số 5/2023 Trang 90-100.3. Population Status and Conservation of the Largest Population of the Endangered François’ Langur (Trachypithecus francoisi) in Vietnam. Đăng tại tạp chí Diversity 2024, 16(5), 301. https://doi.org/10.3390/d16050301. MỞ ĐẦUTable 1. 1. Sự cần thiết của đề tài Việt Nam là nước có đa dạng sinh học linh trưởng phong phú, với 27 loàilinh trưởng và phân loài, cao nhất trong các nước Đông Nam Á. Tuy nhiên,nhiều loài đang đối mặt với nguy cơ suy giảm số lượng cá thể nghiêm trọngdo mất môi trường sống và săn bắn, bao gồm cả các loài đặc hữu như VoọcCát Bà, khỉ đuôi dài Côn Sơn, Voọc Delacour và Voọc mũi hếch. Đặc biệt,Voọc đen má trắng, phân bố ở miền Bắc Việt Nam và miền Nam Trung Quốc,cũng đang gặp phải nguy cơ suy giảm. Tình trạng đe dọa đặt loài này trên bờvực tuyệt chủng, đặc biệt khi tác động của biến đổi khí hậu cũng đang diễn ra.Mặc dù được pháp luật bảo vệ nhưng số lượng Voọc đen má trắng vẫn giảmsút. Các nghiên cứu gần đây tại tỉnh Tuyên Quang chỉ ra rằng khu vực nàyđang tồn tại 1 quần thể lớn nhất Việt Nam và đang gặp khó khăn trong việcđánh giá số lượng cụ thể do tính di động và khó quan sát. Cần có nghiên cứuvà giải pháp bảo tồn cụ thể cho loài này, đặc biệt là tại khu vực Lâm Bình,Tuyên Quang, nơi kiến thức về đặc điểm sinh thái và môi trường sống củaloài này vẫn còn hạn chế.Table 2. 2. Mục tiêu của đề tàiTable 3. 2.1. Mục tiêu tổng quát Góp phần bảo tồn và phát triển Voọc đen má trắng (Trachypithecusfrancoisi) tại Huyện Na Hang, Lâm Bình, tỉnh Tuyên QuangTable 4. 2.2. Mục tiêu cụ thể 1) Xác định được một số đặc điểm cấu trúc quần thể của loài Voọc đenmá trắng tại Na Hang, Lâm Bình và biến động quần thể tại khu vực khảo sáttrong thời gian nghiên cứu. 2) Đánh giá được một số đặc điểm sinh thái ảnh hưởng đến quần thểVoọc đen má trắng tại khu vực nghiên cứu. 3) Lập được bản đồ dự báo môi trường sống thích hợp của Voọc đen mátrắng tại Na Hang, Lâm Bình, 4) Xác định được các mối đe dọa và đề xuất một số giải pháp hướng tớibảo tồn loài Voọc đen má trắng tại Na Hang, Lâm Bình.Table 5. 3. Ý nghĩa của đề tàiTable 6. 3.1. Ý nghĩa khoa học - Bổ sung cập nhật, xây dựng cơ sở dữ liệu về sinh thái, sinh học, biếnđộng quần thể và phân bố của loài này tại Na Hang và Lâm Bình phục vụhoạt động nghiên cứu và bảo tồn trong tương lai. - Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu để tham khảo và tiếp tục thựchiện các nghiên cứu về Linh trưởng nói chung và Voọc đen má trắng nóiriêng.Table 7. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu được vận dụng vào thực tiễn sẽ góp phần quản lýhiệu quả các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, là căn cứ khoa học để thựchiện chương trình giám sát loài, xây dựng kế hoạch hoạt động bảo tồn dài hạn choKhu vực nghiên cứu.Table 8. 4. Những đóng góp mới của luận án - Cung cấp các dẫn liệu khoa học về: đặc điểm cấu trúc đàn, sinh vật học,sinh thái học của Voọc đen má trắng. - Xác định được danh lục các loài thực vật làm thức ăn cho Voọc đen má trắng. - Đã mô hình hóa được dự báo môi trường sống của voọc đen má trắng, từ7 nhân tố tác động đến sự phân bố của loài Voọc đen má trắng: Loại đất, loạirừng; Độ cao; Độ dốc; Khoảng cách suối; Lớp phủ thực vật; Khoảng cách dâncư; Khoảng cách giao thông. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Luận án đã đi sâu tìm hiểu 8 vấn đề, liên quan đến chủ đề nghiên cứu đólà:Các kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh học Voọc đen má trắng; Các kết quảnghiên cứu về sinh thái cấu trúc đàn, tập tính và thức ăn của một số loài Voọcvà Voọc đen má trắng; Nghiên cứu về thực vật thân gỗ; Các nghiên cứu vềthực v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường Loài voọc đen má trắng Quần thể Voọc đen má trắng Bảo tồn loài voọc đen má trắngTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0