Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất: Nghiên cứu, đánh giá chất lượng đất phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất và bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình và Hà Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.29 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất "Nghiên cứu, đánh giá chất lượng đất phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất và bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình và Hà Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá, nhận dạng các yếu tố làm thay đổi chất lượng đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình và Hà Nam; Định hướng sử dụng đất đến năm 2050 và đề xuất các giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên đất nhằm phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Ninh Bình và Hà Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất: Nghiên cứu, đánh giá chất lượng đất phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất và bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình và Hà Nam BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Đức Thành NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT PHỤC VỤ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH NINH BÌNH VÀ HÀ NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Ngành: Địa lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 9440220 HÀ NỘI - 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học: 1. Người hướng dẫn 1: PGS.TS. Lưu Thế Anh 2. Người hướng dẫn 2: GS.TS. Nguyễn Mạnh KhảiPhản biện 1: ….Phản biện 2: ….Phản biện 3: ….Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpHọc viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi ……… giờ……..ngày…… tháng…… năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ2. Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm đã và đang trở thành chiến lượcđể duy trì, thúc đẩy và phục hồi sức khỏe đất. Sản xuất nông nghiệpbền vững đòi hỏi phải cải thiện cân bằng sinh thái và dinh dưỡng đất,điều chỉnh hệ thống canh tác thông qua việc quản lý, sử dụng đất hợplý, phù hợp với quy luật tự nhiên. Trong giai đoạn 2010 – 2020, tốc độ tăng trưởng của NinhBình và Hà Nam trung bình đạt hơn 13%/năm, sản xuất nông nghiệpđóng góp trung bình 9,87%/ năm; kéo theo đó là sự thay đổi về cơ cấusử dụng đất sử dụng đất. Trong giai đoạn từ 2010 - 2020, diện tích đấtsản xuất nông nghiệp toàn vùng giảm từ 67,71% DTTN xuống còn45,9% DTTN, diện tích đất chưa sử dụng duy trì ở mức 4,5% DTTNđã cho thấy tiềm năng đất đai đã được khai thác tới hạn. Tính đếntháng 12/2020, diện tích đất bị thoái hóa ở Ninh Bình là 46.778 ha; HàNam là 45.474 ha; nguyên nhân chính là do khai thác, sử dụng đấtkhông căn cứ vào đặc điểm đất đai đã làm suy giảm độ phì đất, xuấthiện luân phiên các yếu tố hạn chế. Cùng với đó, sự canh tranh mạnhmẽ giữa đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệpngày càng có chiều hướng phức tạp, nảy sinh các xung đột môi trường,gây suy thoái và lãng phí tài nguyên đất. Xuất phát từ những lý do nêu trên, đánh giá đất đai trên cơ sởxem xét một cách tổng thể, cân bằng giữa các mục đích sử dụng đất,cải thiện và duy trì sức khỏe của đất, bảo vệ các nguồn lực cho tươnglai là yêu cầu cấp thiết với Ninh Bình và Hà Nam. Do đó, đề tài:“Nghiên cứu, đánh giá chất lượng đất phục vụ sử dụng hợp lý tàinguyên đất và bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình và Hà Nam” đượclựa chọn thực hiện và hoàn thành. 22. Mục tiêu - Đánh giá, nhận dạng các yếu tố làm thay đổi chất lượng đấtsản xuất nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình và Hà Nam. - Đánh giá chất lượng đất và tiềm năng đất nông nghiệp củatỉnh Ninh Bình và Hà Nam. - Định hướng sử dụng đất đến năm 2050 và đề xuất các giảipháp bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên đất nhằm phát triển nôngnghiệp bền vững tỉnh Ninh Bình và Hà Nam.3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án - Nghiên cứu cơ sở lý luận đánh giá biến động và định hướngkhông gian sử dụng hợp lý tài nguyên đất. - Đánh giá biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010- 2020 tại tỉnh Ninh Bình và Hà Nam và xác định nguyên nhân. - Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp và xác định các tác độngchính làm thay đổi chất lượng đất tỉnh Ninh Bình và Hà Nam. - Đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý đến năm 2050 trêncơ sở phân tích hệ thống đa chỉ tiêu (MCE) và các giải pháp bảo vệ,sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho tỉnh Ninh Bình và Hà Nam.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đất sản xuất nông nghiệp của tỉnhNinh Bình và Hà Nam - Phạm vi không gian: Lãnh thổ khu vực nghiên cứu giới hạntrong khoảng tọa độ địa lý từ 19056’34’’ đến 20055’33’’ vĩ Bắc;105048’10’’ đến 106011’11’’ kinh Đông. - Phạm vi thời gian: Đánh giá tài nguyên đất SXNN tỉnh NinhBình và Hà Nam trong giai đoạn từ 2010 - 20205. Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Tài nguyên đất nông nghiệp tại tỉnh Ninh Bìnhvà Hà Nam đã được khai thác tới hạn, sử dụng đất không hợp lý, dẫn 3đến suy giảm chất lượng tài nguyên đất. Luận điểm 2: Định hướng sử dụng đất nông nghiệp dựa trênkết hợp tính chất đất đai và các yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượngđất góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp trong điềukiện hạn chế về quỹ đất.6. Điểm mới của luận án - Đã làm sáng tỏ được sự thay đổi chất lượng và tiềm năng đấtnông nghiệp tỉnh Ninh Bình và Hà Nam. - Đã đề xuất được định hướng và giải pháp sử dụng đất bềnvững trên cơ sở phân tích hệ thống đa chỉ tiêu (MCE) cho tỉnh NinhBình và Hà Nam nhằm quản lý, sử dụng đất hợp lý trong điều kiện hạnchế về diện tích đất canh tác.7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận án làm cơ sởkhoa học để sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.Duy trì và cải thiện sức khỏe đất, bảo vệ môi trường đất đang có nguycơ suy thoái do thâm canh. - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sởcho hai tỉnh Ninh Bình và Hà Nam tham khảo để xây dựng kế hoạchvà phương án sử dụng đất nông nghiệp. Từng bước khắc phục các yếutố hạn chế trong đất, bảo vệ môi trường đất.8. Cơ sở tài liệu - Tài liệu, số liệu thu thập: Các tài liệu, công trình công bố, đềtài, dự án, bản đồ có liên quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất: Nghiên cứu, đánh giá chất lượng đất phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất và bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình và Hà Nam BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Đức Thành NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT PHỤC VỤ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀBẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH NINH BÌNH VÀ HÀ NAMTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT Ngành: Địa lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 9440220 HÀ NỘI - 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học: 1. Người hướng dẫn 1: PGS.TS. Lưu Thế Anh 2. Người hướng dẫn 2: GS.TS. Nguyễn Mạnh KhảiPhản biện 1: ….Phản biện 2: ….Phản biện 3: ….Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpHọc viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi ……… giờ……..ngày…… tháng…… năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại:1. Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ2. Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm đã và đang trở thành chiến lượcđể duy trì, thúc đẩy và phục hồi sức khỏe đất. Sản xuất nông nghiệpbền vững đòi hỏi phải cải thiện cân bằng sinh thái và dinh dưỡng đất,điều chỉnh hệ thống canh tác thông qua việc quản lý, sử dụng đất hợplý, phù hợp với quy luật tự nhiên. Trong giai đoạn 2010 – 2020, tốc độ tăng trưởng của NinhBình và Hà Nam trung bình đạt hơn 13%/năm, sản xuất nông nghiệpđóng góp trung bình 9,87%/ năm; kéo theo đó là sự thay đổi về cơ cấusử dụng đất sử dụng đất. Trong giai đoạn từ 2010 - 2020, diện tích đấtsản xuất nông nghiệp toàn vùng giảm từ 67,71% DTTN xuống còn45,9% DTTN, diện tích đất chưa sử dụng duy trì ở mức 4,5% DTTNđã cho thấy tiềm năng đất đai đã được khai thác tới hạn. Tính đếntháng 12/2020, diện tích đất bị thoái hóa ở Ninh Bình là 46.778 ha; HàNam là 45.474 ha; nguyên nhân chính là do khai thác, sử dụng đấtkhông căn cứ vào đặc điểm đất đai đã làm suy giảm độ phì đất, xuấthiện luân phiên các yếu tố hạn chế. Cùng với đó, sự canh tranh mạnhmẽ giữa đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệpngày càng có chiều hướng phức tạp, nảy sinh các xung đột môi trường,gây suy thoái và lãng phí tài nguyên đất. Xuất phát từ những lý do nêu trên, đánh giá đất đai trên cơ sởxem xét một cách tổng thể, cân bằng giữa các mục đích sử dụng đất,cải thiện và duy trì sức khỏe của đất, bảo vệ các nguồn lực cho tươnglai là yêu cầu cấp thiết với Ninh Bình và Hà Nam. Do đó, đề tài:“Nghiên cứu, đánh giá chất lượng đất phục vụ sử dụng hợp lý tàinguyên đất và bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình và Hà Nam” đượclựa chọn thực hiện và hoàn thành. 22. Mục tiêu - Đánh giá, nhận dạng các yếu tố làm thay đổi chất lượng đấtsản xuất nông nghiệp của tỉnh Ninh Bình và Hà Nam. - Đánh giá chất lượng đất và tiềm năng đất nông nghiệp củatỉnh Ninh Bình và Hà Nam. - Định hướng sử dụng đất đến năm 2050 và đề xuất các giảipháp bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên đất nhằm phát triển nôngnghiệp bền vững tỉnh Ninh Bình và Hà Nam.3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án - Nghiên cứu cơ sở lý luận đánh giá biến động và định hướngkhông gian sử dụng hợp lý tài nguyên đất. - Đánh giá biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010- 2020 tại tỉnh Ninh Bình và Hà Nam và xác định nguyên nhân. - Đánh giá tiềm năng đất nông nghiệp và xác định các tác độngchính làm thay đổi chất lượng đất tỉnh Ninh Bình và Hà Nam. - Đề xuất định hướng sử dụng đất hợp lý đến năm 2050 trêncơ sở phân tích hệ thống đa chỉ tiêu (MCE) và các giải pháp bảo vệ,sử dụng hợp lý tài nguyên đất cho tỉnh Ninh Bình và Hà Nam.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đất sản xuất nông nghiệp của tỉnhNinh Bình và Hà Nam - Phạm vi không gian: Lãnh thổ khu vực nghiên cứu giới hạntrong khoảng tọa độ địa lý từ 19056’34’’ đến 20055’33’’ vĩ Bắc;105048’10’’ đến 106011’11’’ kinh Đông. - Phạm vi thời gian: Đánh giá tài nguyên đất SXNN tỉnh NinhBình và Hà Nam trong giai đoạn từ 2010 - 20205. Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Tài nguyên đất nông nghiệp tại tỉnh Ninh Bìnhvà Hà Nam đã được khai thác tới hạn, sử dụng đất không hợp lý, dẫn 3đến suy giảm chất lượng tài nguyên đất. Luận điểm 2: Định hướng sử dụng đất nông nghiệp dựa trênkết hợp tính chất đất đai và các yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượngđất góp phần sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp trong điềukiện hạn chế về quỹ đất.6. Điểm mới của luận án - Đã làm sáng tỏ được sự thay đổi chất lượng và tiềm năng đấtnông nghiệp tỉnh Ninh Bình và Hà Nam. - Đã đề xuất được định hướng và giải pháp sử dụng đất bềnvững trên cơ sở phân tích hệ thống đa chỉ tiêu (MCE) cho tỉnh NinhBình và Hà Nam nhằm quản lý, sử dụng đất hợp lý trong điều kiện hạnchế về diện tích đất canh tác.7. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận án làm cơ sởkhoa học để sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.Duy trì và cải thiện sức khỏe đất, bảo vệ môi trường đất đang có nguycơ suy thoái do thâm canh. - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sởcho hai tỉnh Ninh Bình và Hà Nam tham khảo để xây dựng kế hoạchvà phương án sử dụng đất nông nghiệp. Từng bước khắc phục các yếutố hạn chế trong đất, bảo vệ môi trường đất.8. Cơ sở tài liệu - Tài liệu, số liệu thu thập: Các tài liệu, công trình công bố, đềtài, dự án, bản đồ có liên quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học trái đất Tài nguyên đất Sản xuất nông nghiệp bền vững Chất lượng đất sản xuất nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0