Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An" nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An; Đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NĂNG HÙNGLIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH NGHỆ AN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGHỆ AN, NĂM 2024 Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học VinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH PHƯỢNG 2. PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG XUÂNPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại Trường Đại học Vinh Vào hồi….. giờ….. ngày tháng nămCó thể tìm luận án tại Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào Trường Đại học Vinh 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm nông nghiệp chủlực nói riêng đang là giải pháp tối ưu tỉnh Nghệ An hướng tới để hình thành chuỗi giá trị, bảo đảm phát triểnnông nghiệp theo hướng bền vững. Mặc dù là một tỉnh lớn có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, tuy nhiên Nghệ An vẫn là mộttỉnh có nền nông nghiệp có trình độ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Sản phẩm của ngành nôngnghiệp Nghệ An tương đối đa dạng. Nghệ An cũng xác định 7 sản phẩm và nhóm sản phẩm chủ lực của tỉnh,gồm: lúa gạo, cây nguyên liệu phục vụ chế biến (mía, chè), sản phẩm trái cây (cam, dứa), thịt các loại (thịtlợn, thịt gia cầm), sữa tươi, gỗ và sản phẩm từ gỗ, thuỷ sản (tôm, cá). Trong thời gian tới, Nghệ An cần cónhững giải pháp để nâng cao giá trị ngành nông nghiệp bằng tổng hợp nhiều giải pháp, trong đó ngành nôngnghiệp của tỉnh cần tập trung phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực nhằm khai thác những tiềm năng,thế mạnh sẵn có. Sự liên kết giữa trong sản xuất và tiêu thụ nông sản còn hạn chế dẫn đến tình trạng các pháttriển các sản phẩm nông nghiệp không đồng bộ, thiếu sự hỗ trợ lẫn nhau và không bền vững. Các mối liên kếtvi mô giữa người nông dân nhau, giữa người nông dân với người thu gom sản phẩm, cơ sở chế biến, người tiêuthụ, với doanh nghiệp, ngân hàng… cũng rất lỏng lẻo. Thiếu các chính sách đột phá nhằm khuyến khích liên kếttrong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực tại Nghệ An. Do đó việc có thêm những chính sách mới vớiquy định cụ thể nhằm khuyến khích liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực là hết sức cần thiết,đáp ứng được yêu cầu thực tiễn ngành nông nghiệp hiện nay của tỉnh Nghệ An. Từ những nhận định trên, việc nghiên cứu thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nôngnghiệp chủ lực trong tỉnh Nghệ An là hết sức cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập chongười nông dân Nghệ An. Với ý nghĩa đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một sốsản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩchuyên ngành Quản lý kinh tế..2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án + Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết trong sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; đánh giá thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Từ đó, đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất vàtiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An. + Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩmnông nghiệp; (2) Làm rõ thực trạng, thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức về liên kết trong sản xuất và tiêu thụmột số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An; (3) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệpchủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An; (4) Đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệpchủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lựccấp tỉnh; + Phạm vi nghiên cứu: 1) Về nội dung: Tập trung vào mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực,bao gồm: (1) Cấu trúc liên kết; (2) Tổ chức vận hành liên kết; và (3) Kết quả và hiệu quả thực hiện liên kết.Các liên kết gồm: Hộ gia đình, DN, Nhà nước, tổ chức xã hội và tổ chức nghiên cứu, trong đó trọng tâm làhộ gia đình và doanh nghiệp. (2) Về không gian: trên địa bàn tỉnh Nghệ An. (3) Về thời gian: Từ 2017 - 2022.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính 24.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu4.1.2. Phương pháp phân tích hệ thống4.1.3. Phương pháp chuyên gia4.1.4. Phương pháp phỏng vấn sâu4.1.5. Thảo luận nhóm4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng4.2.1. Phương pháp thống kê mô tả4.2.2. Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng Điều kiện tự nhiên Nhóm nhân Môi trường kinh tế - xã hội tố khách quan Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nhận thức của các chủ thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NĂNG HÙNGLIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH NGHỆ AN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGHỆ AN, NĂM 2024 Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học VinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH PHƯỢNG 2. PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG XUÂNPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại Trường Đại học Vinh Vào hồi….. giờ….. ngày tháng nămCó thể tìm luận án tại Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào Trường Đại học Vinh 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm nông nghiệp chủlực nói riêng đang là giải pháp tối ưu tỉnh Nghệ An hướng tới để hình thành chuỗi giá trị, bảo đảm phát triểnnông nghiệp theo hướng bền vững. Mặc dù là một tỉnh lớn có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, tuy nhiên Nghệ An vẫn là mộttỉnh có nền nông nghiệp có trình độ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Sản phẩm của ngành nôngnghiệp Nghệ An tương đối đa dạng. Nghệ An cũng xác định 7 sản phẩm và nhóm sản phẩm chủ lực của tỉnh,gồm: lúa gạo, cây nguyên liệu phục vụ chế biến (mía, chè), sản phẩm trái cây (cam, dứa), thịt các loại (thịtlợn, thịt gia cầm), sữa tươi, gỗ và sản phẩm từ gỗ, thuỷ sản (tôm, cá). Trong thời gian tới, Nghệ An cần cónhững giải pháp để nâng cao giá trị ngành nông nghiệp bằng tổng hợp nhiều giải pháp, trong đó ngành nôngnghiệp của tỉnh cần tập trung phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực nhằm khai thác những tiềm năng,thế mạnh sẵn có. Sự liên kết giữa trong sản xuất và tiêu thụ nông sản còn hạn chế dẫn đến tình trạng các pháttriển các sản phẩm nông nghiệp không đồng bộ, thiếu sự hỗ trợ lẫn nhau và không bền vững. Các mối liên kếtvi mô giữa người nông dân nhau, giữa người nông dân với người thu gom sản phẩm, cơ sở chế biến, người tiêuthụ, với doanh nghiệp, ngân hàng… cũng rất lỏng lẻo. Thiếu các chính sách đột phá nhằm khuyến khích liên kếttrong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực tại Nghệ An. Do đó việc có thêm những chính sách mới vớiquy định cụ thể nhằm khuyến khích liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực là hết sức cần thiết,đáp ứng được yêu cầu thực tiễn ngành nông nghiệp hiện nay của tỉnh Nghệ An. Từ những nhận định trên, việc nghiên cứu thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nôngnghiệp chủ lực trong tỉnh Nghệ An là hết sức cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập chongười nông dân Nghệ An. Với ý nghĩa đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một sốsản phẩm nông nghiệp chủ lực: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩchuyên ngành Quản lý kinh tế..2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án + Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết trong sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; đánh giá thực trạng liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nôngnghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Từ đó, đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất vàtiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An. + Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩmnông nghiệp; (2) Làm rõ thực trạng, thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức về liên kết trong sản xuất và tiêu thụmột số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An; (3) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệpchủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An; (4) Đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệpchủ lực trên địa bàn tỉnh Nghệ An.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp chủ lựccấp tỉnh; + Phạm vi nghiên cứu: 1) Về nội dung: Tập trung vào mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực,bao gồm: (1) Cấu trúc liên kết; (2) Tổ chức vận hành liên kết; và (3) Kết quả và hiệu quả thực hiện liên kết.Các liên kết gồm: Hộ gia đình, DN, Nhà nước, tổ chức xã hội và tổ chức nghiên cứu, trong đó trọng tâm làhộ gia đình và doanh nghiệp. (2) Về không gian: trên địa bàn tỉnh Nghệ An. (3) Về thời gian: Từ 2017 - 2022.4. Phương pháp nghiên cứu4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính 24.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu4.1.2. Phương pháp phân tích hệ thống4.1.3. Phương pháp chuyên gia4.1.4. Phương pháp phỏng vấn sâu4.1.5. Thảo luận nhóm4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng4.2.1. Phương pháp thống kê mô tả4.2.2. Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng Điều kiện tự nhiên Nhóm nhân Môi trường kinh tế - xã hội tố khách quan Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nhận thức của các chủ thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Quản lý Nhà nước về kinh tế Chuỗi giá trị nông sảnTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
17 trang 283 0 0
-
3 trang 282 6 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0