Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Marketing địa phương trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp tỉnh Bình Dương
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 605.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về lý luận và nhận thức về marketing địa phương trong thu hút FDI; phân tích và đánh giá thực trạng marketing địa phương của tỉnh Bình Dương trong thu hút FDI bằng việc làm rõ các nhóm yếu tố tác động đến thu hút và những nỗ lực của địa phương trong thời gian vừa qua dựa vào khảo sát ý kiến của khách hàng - nhà đầu tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Marketing địa phương trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------------- LÊ MAI HẢIMARKETING ĐỊA PHƯƠNG TRONG THUHÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: TRƯỜNG HỢP TỈNH BÌNH DƯƠNG NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMTập thể hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. NGUYỄN QUANG THUẤN 2. PGS.TS. VŨ TRÍ DŨNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi … giờ, ngày … tháng …. năm ......Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia -Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay, nhu cầuthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng phổ biến và trở thành vấnđề quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới. Đầu tư trực tiếp nướcngoài (Foreign Direct Investment - FDI) được xem là một trong nhữngnguồn lực lớn đem đến một làn gió mới, một động lực mới thúc đẩykinh tế địa phương, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Nguồnngoại lực này còn có ý nghĩa nhất định đối với Việt Nam, đặc biệt làtrong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sau hơn 30 năm đổi mới và phát triển, nền kinh tế Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu, một trong những đóng góp vào sự phát triển đóchính là lĩnh vực thu hút FDI. Xét ở mặt tích cực, thực tiễn cho thấynguồn ngoại lực này có những tác động mạnh mẽ, nhiều mặt tới pháttriển kinh tế - xã hội địa phương. Nhận thức được vai trò và ý nghĩa đó,với nhiều chính sách ưu đãi của quốc gia và địa phương, đặt biệt là từngbước xây dựng và hoàn thiện thể chế, môi trường đầu tư kinh doanh,việc thu hút FDI của Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định.Tuy nhiên, khả năng thu hút FDI phụ thuộc vào môi trường đầu tư củađịa phương, thể hiện qua các yếu tố như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên,khoáng sản, chi phí, đặc biệt là cơ chế, chính sách, con người và các vấnđề xã hội khác của địa phương. Thực tiễn, quá trình phát triển ở Việt Nam cho thấy có rất nhiều giảipháp cho bài toán thu hút đầu tư, nhưng tính hiệu quả trong dài hạn vẫncòn là vấn đề đáng quan tâm. Các địa phương phải làm thế nào để tạodựng môi trường đầu tư hấp dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả trong 1điều kiện cạnh tranh là câu hỏi đang được đặt ra. Một cách tiếp cận khácđể góp phần giải quyết vấn đề này là vận dụng những nguyên lý cơ bảncủa marketing địa phương. Ngày nay, hoạt động Marketing không chỉ có ý nghĩa ở phạm vidoanh nghiệp, ngành nghề nào đó mà đang được phát triển ngày càngmạnh mẽ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau. Có thể vận dụngnguyên lý của marketing để cải thiện và tạo dựng môi trường đầu tưkinh doanh cho phát triển kinh tế địa phương. Cùng với sự phát triển chung của cả nước, trong thời gian qua tỉnhBình Dương đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội.Trong đó, FDI là một trong những nhân tố đã đóng góp quan trọng vàoviệc thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương. Tuy nhiên, sau đó kết quảnày không duy trì và phát huy được. Các giải pháp và chính sách thu hútđầu tư chỉ có ý nghĩa ngắn hạn, thiếu bền vững. Trong ba năm gần đây, 2013, 2014 và 2015 theo báo cáo của PhòngThương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tỉnh Bình Dương cóđiểm số PCI lần lượt là 58,15 xếp hạng thứ 30, 58,82 xếp hạng thứ 27 và58.89 xếp hạng 25 so với 63 tỉnh thành của cả nước, đây là mức thấpnhất của tỉnh. Kết quả thu hút FDI của tỉnh cũng chưa đạt kết quả cao. Mặt khác, việc mở rộng xây dựng KCN thì đòi hỏi Bình Dương cầnphải tăng cường thu hút đầu tư để tránh rơi vào tình trạng các KCNtrống vắng và không có nhà đầu tư như một số địa phương khác đã gặpphải. Đồng thời phải đảm bảo được mục tiêu và chiến lược trong thu hútFDI mà tỉnh đã đề ra trong thời gian tới, đó là việc chuyển hướng vàchọn lọc trong thu hút FDI, tăng cường thu hút vào các lĩnh vực, cácngành nghề khoa học công nghệ cao, có giá trị gia tăng, ít thâm dụng laođộng và hạn chế tối đa việc xâm hại môi trường. Đặc biệt là tạo những 2tiền đề khoa học cần thiết để xây dựng thành đô thị loại I, với mục tiêunâng cao mức sống vật chất, tinh thần cho người dân; tiến tới đô thị vănminh, giàu đẹp là thành phố thông minh trong tương lai. Do vậy, xây dựng môi trường đầu tư, hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Marketing địa phương trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -------------------- LÊ MAI HẢIMARKETING ĐỊA PHƯƠNG TRONG THUHÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: TRƯỜNG HỢP TỈNH BÌNH DƯƠNG NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMTập thể hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. NGUYỄN QUANG THUẤN 2. PGS.TS. VŨ TRÍ DŨNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi … giờ, ngày … tháng …. năm ......Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia -Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới hiện nay, nhu cầuthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng phổ biến và trở thành vấnđề quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới. Đầu tư trực tiếp nướcngoài (Foreign Direct Investment - FDI) được xem là một trong nhữngnguồn lực lớn đem đến một làn gió mới, một động lực mới thúc đẩykinh tế địa phương, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Nguồnngoại lực này còn có ý nghĩa nhất định đối với Việt Nam, đặc biệt làtrong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sau hơn 30 năm đổi mới và phát triển, nền kinh tế Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu, một trong những đóng góp vào sự phát triển đóchính là lĩnh vực thu hút FDI. Xét ở mặt tích cực, thực tiễn cho thấynguồn ngoại lực này có những tác động mạnh mẽ, nhiều mặt tới pháttriển kinh tế - xã hội địa phương. Nhận thức được vai trò và ý nghĩa đó,với nhiều chính sách ưu đãi của quốc gia và địa phương, đặt biệt là từngbước xây dựng và hoàn thiện thể chế, môi trường đầu tư kinh doanh,việc thu hút FDI của Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định.Tuy nhiên, khả năng thu hút FDI phụ thuộc vào môi trường đầu tư củađịa phương, thể hiện qua các yếu tố như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên,khoáng sản, chi phí, đặc biệt là cơ chế, chính sách, con người và các vấnđề xã hội khác của địa phương. Thực tiễn, quá trình phát triển ở Việt Nam cho thấy có rất nhiều giảipháp cho bài toán thu hút đầu tư, nhưng tính hiệu quả trong dài hạn vẫncòn là vấn đề đáng quan tâm. Các địa phương phải làm thế nào để tạodựng môi trường đầu tư hấp dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp hiệu quả trong 1điều kiện cạnh tranh là câu hỏi đang được đặt ra. Một cách tiếp cận khácđể góp phần giải quyết vấn đề này là vận dụng những nguyên lý cơ bảncủa marketing địa phương. Ngày nay, hoạt động Marketing không chỉ có ý nghĩa ở phạm vidoanh nghiệp, ngành nghề nào đó mà đang được phát triển ngày càngmạnh mẽ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau. Có thể vận dụngnguyên lý của marketing để cải thiện và tạo dựng môi trường đầu tưkinh doanh cho phát triển kinh tế địa phương. Cùng với sự phát triển chung của cả nước, trong thời gian qua tỉnhBình Dương đã đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội.Trong đó, FDI là một trong những nhân tố đã đóng góp quan trọng vàoviệc thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương. Tuy nhiên, sau đó kết quảnày không duy trì và phát huy được. Các giải pháp và chính sách thu hútđầu tư chỉ có ý nghĩa ngắn hạn, thiếu bền vững. Trong ba năm gần đây, 2013, 2014 và 2015 theo báo cáo của PhòngThương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), tỉnh Bình Dương cóđiểm số PCI lần lượt là 58,15 xếp hạng thứ 30, 58,82 xếp hạng thứ 27 và58.89 xếp hạng 25 so với 63 tỉnh thành của cả nước, đây là mức thấpnhất của tỉnh. Kết quả thu hút FDI của tỉnh cũng chưa đạt kết quả cao. Mặt khác, việc mở rộng xây dựng KCN thì đòi hỏi Bình Dương cầnphải tăng cường thu hút đầu tư để tránh rơi vào tình trạng các KCNtrống vắng và không có nhà đầu tư như một số địa phương khác đã gặpphải. Đồng thời phải đảm bảo được mục tiêu và chiến lược trong thu hútFDI mà tỉnh đã đề ra trong thời gian tới, đó là việc chuyển hướng vàchọn lọc trong thu hút FDI, tăng cường thu hút vào các lĩnh vực, cácngành nghề khoa học công nghệ cao, có giá trị gia tăng, ít thâm dụng laođộng và hạn chế tối đa việc xâm hại môi trường. Đặc biệt là tạo những 2tiền đề khoa học cần thiết để xây dựng thành đô thị loại I, với mục tiêunâng cao mức sống vật chất, tinh thần cho người dân; tiến tới đô thị vănminh, giàu đẹp là thành phố thông minh trong tương lai. Do vậy, xây dựng môi trường đầu tư, hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế phát triển Marketing địa phương Đầu tư trực tiếp nước ngoàiTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 385 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 313 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
38 trang 289 0 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0