Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Mối liên hệ giữa quá trình học hỏi và kết quả hoạt động của tổ chức: nghiên cứu thực nghiệm tại các trường đại học ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng mô hình nghiên cứu về quá trình học hỏi của tổ chức trong các trường đại học dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả tổng quan nghiên cứu liên quan; Làm rõ thực trạng quá trình học hỏi của tổ chức trong các trường đại học dựa trên thống kê mô tả số liệu khảo sát thực tế ở Việt Nam;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Mối liên hệ giữa quá trình học hỏi và kết quả hoạt động của tổ chức: nghiên cứu thực nghiệm tại các trường đại học ở Việt Nam 1 2PHẦN MỞ ĐẦU khảo sát ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên giai đoạn 3 năm gần1. Lý do chọn đề tài đây để làm cơ sở kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Học hỏi của tổ chức gần đây được quan tâm nghiên cứu và nhiều kết 4. Phương pháp nghiên cứuquả về mối liên hệ giữa quá trình học hỏi của tổ chức và kết quả hoạt động Tác giả thực hiện nghiên cứu thực nghiệm này bằng kết hợp giữatrong doanh nghiệp (Pérez và cộng sự, 2005) và trường đại học (Guţă, 2014) phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Trên cơ sở lýđược công bố trên các tạp chí uy tín. Trường đại học là trung tâm sáng tạo và thuyết và tổng quan nghiên cứu, tác giả đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiênchuyển giao tri thức cho xã hội nhưng chưa trở thành một tổ chức học hỏi cứu. Theo đó, ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên sẽ được thu thập vàhiệu quả (Dill, 1999). Giáo dục đại học Việt Nam đang trong giai đoạn đổi xử lý để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.mới nên việc thúc đẩy học hỏi của tổ chức để phát huy tốt nguồn lực tri thức 5. Những đóng góp mới của luận áncủa nhà trường là rất quan trọng. Do đó, tác giả thực hiện luận án “Mối liên Đóng góp về mặt lý luận: (a) khẳng định các yếu tố đào tạo bồi dưỡng,hệ giữa quá trình học hỏi và kết quả hoạt động của tổ chức: nghiên cứu thực sự tham gia của nhân viên vào các quyết định của tổ chức có mối liên hệ thuậnnghiệm tại các trường đại học ở Việt Nam” để có đóng hữu ích về mặt lý chiều tới quá trình học hỏi của tổ chức trong các trường đại học tại Việt Nam (b)luận cũng như thực tiễn. khẳng định mối liên hệ giữa quá trình học hỏi của tổ chức tới kết quả hoạt động2. Mục tiêu nghiên cứu trong các trường đại học ở Việt Nam. Luận án nhằm khẳng định mối liên hệ giữa quá trình học hỏi của tổ Đóng góp về mặt thực tiễn: đánh giá được hiện trạng quá trình học hỏichức và kết quả hoạt động tại các trường đại học ở Việt Nam và chỉ ra các yếu tố của tổ chức trong các trường đại học ở Việt Nam trong bối cảnh đổi mới giáoảnh hưởng để làm cơ sở đưa ra các đề xuất thúc đẩy quá trình học hỏi của tổ dục đại học và đưa ra các kiến nghị tới các trường đại học và cơ quan quản lýchức. Dựa trên mục tiêu nghiên cứu trên, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như nhà nước nhằm thúc đẩy quá trình học hỏi của tổ chức.sau: (1). bản chất quá trình học hỏi của tổ chức đang diễn ra trong các trường 6. Kết cấu của luận ánđại học ở Việt Nam như thế nào? (2). hoạt động quản trị nguồn nhân lực có tác Luận án bao gồm các phần: mở đầu, tổng quan nghiên cứu, cơ sở lýđộng như thế nào tới quá trình học hỏi của tổ chức trong các trường đại học ở thuyết về học hỏi của tổ chức trong các trường đại học, phương pháp nghiênViệt Nam? (3). quá trình học hỏi của tổ chức tác động như thế nào tới kết quả cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận và kiến nghị.hoạt động của các trường đại học tại Việt Nam?3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUÁ TRÌNH HỌC Đối tượng nghiên cứu: luận án tập trung vào mối liên hệ giữa quá trình HỎI CỦA TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌChọc hỏi của tổ chức và kết quả hoạt động của các trường đại học cũng như ảnh 1.1. Quá trình học hỏi của tổ chức trong trường đại họchưởng của hoạt động quản trị nguồn nhân lực tới quá trình học hỏi của tổ chức. 1.1.1. Học hỏi của tổ chức Phạm vi nghiên cứu: luận án tập trung vào các trường đại học ở Việt Các học giả rất quan tâm nghiên cứu các khái niệm và cách thức đoNam, không bao gồm các trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài. Dữ liệu lường học hỏi của tổ chức trong các ngữ cảnh khác nhau. Một số học giả công bố kết quả nghiên cứu thực nghiệm về học hỏi của tổ chức trong các 3 4trường đại học như Veisi (2010) về học hỏi của tổ chức tại trường đại học Chia sẻ thông tin: trong các trường đại học khi thông tin giữa các bộTehran ở Iran; Nafei và cộng sự (2012) đã có nghiên cứu trong trường đại phận được chia sẻ sẽ giúp cải thiện hiệu quả công việc chung. Kết quả học tậphọc Al-Taif ở tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất; Guţă (2014) nghiên cứu của sinh viên được các giảng viên hay cán bộ quản lý giáo vụ cập nhật kịp thờitrong 02 trường đại học tại Rumani. Ở Việt Nam học hỏi của tổ chức là một sẽ giúp đảm bảo chất lượng cũng như giúp bộ phận quản lý đào tạo có các đềkhái niệm còn mới và chưa có nhiều nghiên cứu thực nghiệm, đặc biệt là xuất cải tiến phù hợp.trong ngữ cảnh giáo dục đại học. Diễn giải thông tin: việc giải thích hay cung cấp thông tin đầy đủ về1.1.2. Đặc điểm về học hỏi của tổ chức trong trường đại học định hướng của nhà trường như tự chủ đại học, định hướng nghiên cứu tới toàn Theo Huber (1991), quá trình học hỏi của tổ chức sẽ bao gồm: tiếp nhận thể cán bộ quản lý, giảng viên sẽ giúp cho mọi người cùng hiểu rõ và thống nhất.tri thức, chia sẻ thông tin, diễn giải thô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Mối liên hệ giữa quá trình học hỏi và kết quả hoạt động của tổ chức: nghiên cứu thực nghiệm tại các trường đại học ở Việt Nam 1 2PHẦN MỞ ĐẦU khảo sát ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên giai đoạn 3 năm gần1. Lý do chọn đề tài đây để làm cơ sở kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Học hỏi của tổ chức gần đây được quan tâm nghiên cứu và nhiều kết 4. Phương pháp nghiên cứuquả về mối liên hệ giữa quá trình học hỏi của tổ chức và kết quả hoạt động Tác giả thực hiện nghiên cứu thực nghiệm này bằng kết hợp giữatrong doanh nghiệp (Pérez và cộng sự, 2005) và trường đại học (Guţă, 2014) phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Trên cơ sở lýđược công bố trên các tạp chí uy tín. Trường đại học là trung tâm sáng tạo và thuyết và tổng quan nghiên cứu, tác giả đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiênchuyển giao tri thức cho xã hội nhưng chưa trở thành một tổ chức học hỏi cứu. Theo đó, ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên sẽ được thu thập vàhiệu quả (Dill, 1999). Giáo dục đại học Việt Nam đang trong giai đoạn đổi xử lý để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.mới nên việc thúc đẩy học hỏi của tổ chức để phát huy tốt nguồn lực tri thức 5. Những đóng góp mới của luận áncủa nhà trường là rất quan trọng. Do đó, tác giả thực hiện luận án “Mối liên Đóng góp về mặt lý luận: (a) khẳng định các yếu tố đào tạo bồi dưỡng,hệ giữa quá trình học hỏi và kết quả hoạt động của tổ chức: nghiên cứu thực sự tham gia của nhân viên vào các quyết định của tổ chức có mối liên hệ thuậnnghiệm tại các trường đại học ở Việt Nam” để có đóng hữu ích về mặt lý chiều tới quá trình học hỏi của tổ chức trong các trường đại học tại Việt Nam (b)luận cũng như thực tiễn. khẳng định mối liên hệ giữa quá trình học hỏi của tổ chức tới kết quả hoạt động2. Mục tiêu nghiên cứu trong các trường đại học ở Việt Nam. Luận án nhằm khẳng định mối liên hệ giữa quá trình học hỏi của tổ Đóng góp về mặt thực tiễn: đánh giá được hiện trạng quá trình học hỏichức và kết quả hoạt động tại các trường đại học ở Việt Nam và chỉ ra các yếu tố của tổ chức trong các trường đại học ở Việt Nam trong bối cảnh đổi mới giáoảnh hưởng để làm cơ sở đưa ra các đề xuất thúc đẩy quá trình học hỏi của tổ dục đại học và đưa ra các kiến nghị tới các trường đại học và cơ quan quản lýchức. Dựa trên mục tiêu nghiên cứu trên, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như nhà nước nhằm thúc đẩy quá trình học hỏi của tổ chức.sau: (1). bản chất quá trình học hỏi của tổ chức đang diễn ra trong các trường 6. Kết cấu của luận ánđại học ở Việt Nam như thế nào? (2). hoạt động quản trị nguồn nhân lực có tác Luận án bao gồm các phần: mở đầu, tổng quan nghiên cứu, cơ sở lýđộng như thế nào tới quá trình học hỏi của tổ chức trong các trường đại học ở thuyết về học hỏi của tổ chức trong các trường đại học, phương pháp nghiênViệt Nam? (3). quá trình học hỏi của tổ chức tác động như thế nào tới kết quả cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận và kiến nghị.hoạt động của các trường đại học tại Việt Nam?3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUÁ TRÌNH HỌC Đối tượng nghiên cứu: luận án tập trung vào mối liên hệ giữa quá trình HỎI CỦA TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌChọc hỏi của tổ chức và kết quả hoạt động của các trường đại học cũng như ảnh 1.1. Quá trình học hỏi của tổ chức trong trường đại họchưởng của hoạt động quản trị nguồn nhân lực tới quá trình học hỏi của tổ chức. 1.1.1. Học hỏi của tổ chức Phạm vi nghiên cứu: luận án tập trung vào các trường đại học ở Việt Các học giả rất quan tâm nghiên cứu các khái niệm và cách thức đoNam, không bao gồm các trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài. Dữ liệu lường học hỏi của tổ chức trong các ngữ cảnh khác nhau. Một số học giả công bố kết quả nghiên cứu thực nghiệm về học hỏi của tổ chức trong các 3 4trường đại học như Veisi (2010) về học hỏi của tổ chức tại trường đại học Chia sẻ thông tin: trong các trường đại học khi thông tin giữa các bộTehran ở Iran; Nafei và cộng sự (2012) đã có nghiên cứu trong trường đại phận được chia sẻ sẽ giúp cải thiện hiệu quả công việc chung. Kết quả học tậphọc Al-Taif ở tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất; Guţă (2014) nghiên cứu của sinh viên được các giảng viên hay cán bộ quản lý giáo vụ cập nhật kịp thờitrong 02 trường đại học tại Rumani. Ở Việt Nam học hỏi của tổ chức là một sẽ giúp đảm bảo chất lượng cũng như giúp bộ phận quản lý đào tạo có các đềkhái niệm còn mới và chưa có nhiều nghiên cứu thực nghiệm, đặc biệt là xuất cải tiến phù hợp.trong ngữ cảnh giáo dục đại học. Diễn giải thông tin: việc giải thích hay cung cấp thông tin đầy đủ về1.1.2. Đặc điểm về học hỏi của tổ chức trong trường đại học định hướng của nhà trường như tự chủ đại học, định hướng nghiên cứu tới toàn Theo Huber (1991), quá trình học hỏi của tổ chức sẽ bao gồm: tiếp nhận thể cán bộ quản lý, giảng viên sẽ giúp cho mọi người cùng hiểu rõ và thống nhất.tri thức, chia sẻ thông tin, diễn giải thô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản trị nhân lực Quá trình học hỏi của tổ chức Mô hình cấu trúc tuyến tínhTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 385 0 0
-
22 trang 367 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 274 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 262 5 0 -
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0