Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Pháp luật về dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở y tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 713.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu lý luận cũng như thực trạng pháp luật về dịch vụ KCB của các cơ sở y tế tư nhân, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về dịch vụ KCB của các cơ sở y tế tư nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Pháp luật về dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở y tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đinh Thị Thanh ThủyPHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ KHÁM CHỮABỆNH CỦA CÁC CƠ SỞ Y TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 62.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại : Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đặng Vũ Huân 2. TS. Vũ Quang Phản biện 1: GS. TS. Lê Hồng Hạnh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Phản biện 3: TS. Nguyễn Văn CươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luậnán cấp Học viện họp tại Học viện khoa học xã hội –Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.Vào hồi.......giờ…phút, ngày….. tháng…...năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện………… DANH MỤC BÀI VIẾT VÀ CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ1. Đinh Thị Thanh Thủy (2012), Thực trạng đào tạo nhân lực y tế tại Sơn La và vùng Tây Bắc, Hội thảo Quốc gia.2. Đinh Thị Thanh Thủy (2014), Quản lý dịch vụ y tế tư nhân ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 03 (264).3. Đinh Thị Thanh Thủy (2016), Nâng cao hiệu quả hoạt động đối tác công tư trong cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh ở Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề 01 (286).4. Đinh Thị Thanh Thủy (2016), Hợp tác công tư trong hoạt động cung ứng dịch vụ y tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài cấp cơ sở, Đại học Thương mại tháng 4/2016.5. Đinh Thị Thanh Thủy (2016), Quản lý Nhà nước về cấp CCHN đối với người hành nghề, giấy phép hoạt động đối với cơ sở y tế tư nhân, Tạp chí Luật học, số 11.6. Đinh Thị Thanh Thủy (2017), Hoàn thiện pháp luật về dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở y tế tư nhân, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 04 (301).7. Đinh Thị Thanh Thủy (2017), Quy định điều kiện hành nghề của người hành nghề khám chữa bệnh trong các cơ sở y tế tư nhân hiện nay, Tạp chí Nghề Luật, số 02. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hoạt động cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) là mộttrong những hoạt động y tế quan trọng và thiết yếu trong nền kinh tế -xã hội của bất kỳ quốc gia nào, nhằm cung cấp cho người bệnhnhững phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh có hiệu quả nhất, đảmbảo quyền được chăm sóc sức khỏe của người dân. Mặc dù Nhà nướcđóng vai trò chủ đạo trong việc cung cấp các dịch vụ y tế (DVYT)với mục tiêu đảm bảo cho người dân và các nhóm thu nhập được tiếpcận bình đẳng với y tế và chăm sóc sức khỏe, tuy nhiên, gánh nặngvề tài chính, nhân lực dường như trở nên quá tải với hầu hết các Nhànước. Chính vì vậy, sự tham gia của các cơ sở y tế tư nhân (YTTN)trong cung ứng dịch vụ KCB đã giúp người dân có nhiều cơ hộilựa chọn loại hình dịch vụ KCB phù hợp với khả năng chi trả,giảm tình trạng quá tải của các cơ sở công lập và thực hiện mụctiêu xã hội hóa, hướng tới sự công bằng nhất định trong tiếp cậnvà sử dụng dịch vụ KCB. Dịch vụ KCB của các cơ sở YTTN, là một ngành dịch vụ cóđiều kiện bởi ngoài việc hàm chứa đặc tính tối đa hóa lợi nhuận củadoanh nghiệp với mục tiêu phục vụ lợi ích của xã hội, dịch vụ KCBcòn có tính đặc thù bởi tác động của nó đến an sinh xã hội và liênquan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của con người, đòi hỏi Nhànước phải có cơ chế điều tiết, quản lý, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽdịch vụ này bằng pháp luật, nhằm đảm bảo sự công bằng trong phânphối các dịch vụ KCB cho người dân và khắc phục các bất cập củanền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, trên thực tế, Luật Khám bệnh, chữabệnh năm 2009 (Luật KB, CB 2009) hiện đang có sự chồng chéotrong quy định về tổ chức, hoạt động cũng như quản lý Nhà nước đối 2với hệ thống cơ sở y tế công lập và y tế tư nhân để có cơ chế điềuchỉnh thích hợp. Nhà nước không kiểm soát được chất lượng các dịchvụ KCB trong cơ sở YTTN, tình trạng lạm dụng xét nghiệm và thutiền KCB tùy tiện của các cơ sở YTTN diễn ra phổ biến, thiếu cơ chếpháp lý cụ thể nhằm bảo đảm quyền lợi chính đáng của người bệnh,người hành nghề. Từ thực trạng trên cho thấy, việc nghiên cứuchuyên sâu về “Pháp luật về dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sởy tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay” có ý nghĩa cả về mặt lý luận vàthực tiễn.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận cũng như thực trạng pháp luật về dịch vụKCB của các cơ sở YTTN, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luậtvề dịch vụ KCB của các cơ sở YTTN.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài,rút ra những điểm hợp lý để kế thừa, phát triển hướng nghiên cứunhằm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Pháp luật về dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở y tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đinh Thị Thanh ThủyPHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ KHÁM CHỮABỆNH CỦA CÁC CƠ SỞ Y TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 62.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017Công trình được hoàn thành tại : Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Đặng Vũ Huân 2. TS. Vũ Quang Phản biện 1: GS. TS. Lê Hồng Hạnh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Phản biện 3: TS. Nguyễn Văn CươngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luậnán cấp Học viện họp tại Học viện khoa học xã hội –Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.Vào hồi.......giờ…phút, ngày….. tháng…...năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện………… DANH MỤC BÀI VIẾT VÀ CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ1. Đinh Thị Thanh Thủy (2012), Thực trạng đào tạo nhân lực y tế tại Sơn La và vùng Tây Bắc, Hội thảo Quốc gia.2. Đinh Thị Thanh Thủy (2014), Quản lý dịch vụ y tế tư nhân ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 03 (264).3. Đinh Thị Thanh Thủy (2016), Nâng cao hiệu quả hoạt động đối tác công tư trong cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh ở Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên đề 01 (286).4. Đinh Thị Thanh Thủy (2016), Hợp tác công tư trong hoạt động cung ứng dịch vụ y tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài cấp cơ sở, Đại học Thương mại tháng 4/2016.5. Đinh Thị Thanh Thủy (2016), Quản lý Nhà nước về cấp CCHN đối với người hành nghề, giấy phép hoạt động đối với cơ sở y tế tư nhân, Tạp chí Luật học, số 11.6. Đinh Thị Thanh Thủy (2017), Hoàn thiện pháp luật về dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở y tế tư nhân, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 04 (301).7. Đinh Thị Thanh Thủy (2017), Quy định điều kiện hành nghề của người hành nghề khám chữa bệnh trong các cơ sở y tế tư nhân hiện nay, Tạp chí Nghề Luật, số 02. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hoạt động cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) là mộttrong những hoạt động y tế quan trọng và thiết yếu trong nền kinh tế -xã hội của bất kỳ quốc gia nào, nhằm cung cấp cho người bệnhnhững phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh có hiệu quả nhất, đảmbảo quyền được chăm sóc sức khỏe của người dân. Mặc dù Nhà nướcđóng vai trò chủ đạo trong việc cung cấp các dịch vụ y tế (DVYT)với mục tiêu đảm bảo cho người dân và các nhóm thu nhập được tiếpcận bình đẳng với y tế và chăm sóc sức khỏe, tuy nhiên, gánh nặngvề tài chính, nhân lực dường như trở nên quá tải với hầu hết các Nhànước. Chính vì vậy, sự tham gia của các cơ sở y tế tư nhân (YTTN)trong cung ứng dịch vụ KCB đã giúp người dân có nhiều cơ hộilựa chọn loại hình dịch vụ KCB phù hợp với khả năng chi trả,giảm tình trạng quá tải của các cơ sở công lập và thực hiện mụctiêu xã hội hóa, hướng tới sự công bằng nhất định trong tiếp cậnvà sử dụng dịch vụ KCB. Dịch vụ KCB của các cơ sở YTTN, là một ngành dịch vụ cóđiều kiện bởi ngoài việc hàm chứa đặc tính tối đa hóa lợi nhuận củadoanh nghiệp với mục tiêu phục vụ lợi ích của xã hội, dịch vụ KCBcòn có tính đặc thù bởi tác động của nó đến an sinh xã hội và liênquan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của con người, đòi hỏi Nhànước phải có cơ chế điều tiết, quản lý, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽdịch vụ này bằng pháp luật, nhằm đảm bảo sự công bằng trong phânphối các dịch vụ KCB cho người dân và khắc phục các bất cập củanền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, trên thực tế, Luật Khám bệnh, chữabệnh năm 2009 (Luật KB, CB 2009) hiện đang có sự chồng chéotrong quy định về tổ chức, hoạt động cũng như quản lý Nhà nước đối 2với hệ thống cơ sở y tế công lập và y tế tư nhân để có cơ chế điềuchỉnh thích hợp. Nhà nước không kiểm soát được chất lượng các dịchvụ KCB trong cơ sở YTTN, tình trạng lạm dụng xét nghiệm và thutiền KCB tùy tiện của các cơ sở YTTN diễn ra phổ biến, thiếu cơ chếpháp lý cụ thể nhằm bảo đảm quyền lợi chính đáng của người bệnh,người hành nghề. Từ thực trạng trên cho thấy, việc nghiên cứuchuyên sâu về “Pháp luật về dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sởy tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay” có ý nghĩa cả về mặt lý luận vàthực tiễn.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận cũng như thực trạng pháp luật về dịch vụKCB của các cơ sở YTTN, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luậtvề dịch vụ KCB của các cơ sở YTTN.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài,rút ra những điểm hợp lý để kế thừa, phát triển hướng nghiên cứunhằm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Luật kinh tế Pháp luật về dịch vụ khám chữa bệnh Dịch vụ khám chữa bệnh Cơ sở y tế tư nhân ở Việt NamTài liệu có liên quan:
-
30 trang 603 0 0
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
208 trang 244 0 0