Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Định
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 516.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển "Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Định" được nghiên cứu với mục tiêu: Hệ thống hóa và phát triển lý luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn; Đánh giá thực trạng các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển trên địa bàn tỉnh Nam Định; Đề xuất giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2035.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Định HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẠM THỊ THANH THÚYGIẢI PHÁP KINH TẾ CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024 1Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: GS. TS. Đỗ Kim ChungPhản biện 1: PGS.TS. Lê Đình Hải Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Ngô Thị Phương Thảo Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 3: TS. Trịnh Quang Thoại Trường Đại học Lâm nghiệpLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 20......Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin, Thư viện Lương Định Của, - Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái vô cùng quan trọng vừa cung cấp nguồnthực phẩm có giá trị, củi, gỗ cho người dân vừa là bức tường xanh vững chắc chốnggió bão, xói lở, sóng thần, đồng thời là nơi sinh sản và ương dưỡng các loài thuỷsản, cung cấp thực phẩm, thuốc, nhiên liệu và vật liệu xây dựng cho cộng đồng địaphương cũng như là nguồn tài nguyên cho giáo dục, du lịch, văn hóa. Tuy vậy, tháchthức lớn hiện nay là RNM ngày càng suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Giai đoạn 2014-2021, tổng diện tích RNM tỉnh Nam Định giảm 527,35ha, trongđó, giai đoạn 2014-2015 giảm nhiều nhất tới 694,14ha, nguyên nhân do rừng ngậpmặn bị chết và khô ngọn, gãy đổ do Bão số 8 năm 2012 (làm chết 170ha rừng ngậpmặn); sự xâm thực của biển kết hợp với triều cường làm xói lở diện tích rừng (làmgiảm 113,05ha rừng ngập mặn); đặc biệt là việc người dân chuyển diện tích rừng ngậpmặn sang nuôi tôm, ngao (giai đoạn 1986–1998 rừng ngập mặn giảm 1.009,96ha)...(Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, 2018a). Sự suy giảm nhanh của rừng ngập mặn đã gâyra rất nhiều hệ luỵ như sự biến mất các loài thực vật của rừng (Đỗ Quý Mạnh, 2020),ảnh hưởng đến hộ dân vùng ven rừng ngập mặn khiến họ mất sinh kế và làm suy giảmđa dạng sinh kế của hộ, tăng đầu tư và giảm thu nhập (Vũ Minh Trang & NguyễnTường Huy, 2021). Do đó, cần phải nghiên cứu và tìm hiểu các giải pháp kinh tế chobảo tồn và phát triển rừng ngập mặn nhằm giúp đảm bảo đa dạng sinh học cho khuvực, bảo vệ được diện tích rừng hiện có cũng như đảm bảo phát triển sinh kế bền vữngcho người dân và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn để cung cấp luậncứ khoa học cho việc phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp kinh tế cho bảo tồn vàphát triển rừng ngập mặn.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đặc biệt làđánh giá thực trạng bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh NamĐịnh, từ đó, đề xuất định hướng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm nâng caohiệu quả thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặnvùng ven biển ở tỉnh Nam Định trong thời gian tới. 11.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và phát triển lý luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về cácgiải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn; - Đánh giá thực trạng các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngậpmặn vùng ven biển trên địa bàn tỉnh Nam Định; - Phân tích các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiệncác giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển trênđịa bàn tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng venbiển trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 20351.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề về lý luận và thựctiễn về giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát trển rừng ngập mặn vùng ven biển trênđịa bàn tỉnh Nam Định. Đối tượng khảo sát là các tác nhân tham gia có liên quanđến việc thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặnvùng ven biển tỉnh Nam Định.- Phạm vi về nội dung: Đề tài đề cập đến cụm từ giải pháp kinh tế nhưng nghiên cứu này tập trung vàocác giải pháp kinh tế - quản lý để tạo ra các đòn bảy kinh tế, khuyến khích và thu hútngười dân tham gia vào bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn. Các giải pháp kinh tế -quản lý cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nam Định bao gồm:quy hoạch phát triển kinh tế gắn với bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn; Xây dựngvà thực hiện cơ chế giao khoán đất cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn; Khuyếnkhích lợi ích kinh tế của người dân tham gia bảo tồn rừng ngập mặn; Xây dựng vàthực hiện các mô hình sinh kế gắn với phát triển đời sống người dân sống phụ thuộcvào rừng; Thu hút nguồn lực cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn; Công tác giámsát và kiểm tra.- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn tỉnh Nam Định, trong đó tập trung tạihai huyện Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng.- Phạm vi về thời gian: Thông tin thứ cấp được thu thập và tổng hợp chủ yếu từ năm 2017-2021. 2 Thông tin sơ cấp được thu thập qua khảo sát các đối tượng có liên quan bằngphỏng vấn, điều tra, thảo luận nhóm vào năm 2021-2022. Các giải pháp kinh tế bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn ven biển tại NamĐịnh được đề xuất áp dụng tới năm 2035.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận: Lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Định HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẠM THỊ THANH THÚYGIẢI PHÁP KINH TẾ CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024 1Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn: GS. TS. Đỗ Kim ChungPhản biện 1: PGS.TS. Lê Đình Hải Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Ngô Thị Phương Thảo Trường Đại học Kinh tế quốc dânPhản biện 3: TS. Trịnh Quang Thoại Trường Đại học Lâm nghiệpLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi giờ, ngày tháng năm 20......Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin, Thư viện Lương Định Của, - Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái vô cùng quan trọng vừa cung cấp nguồnthực phẩm có giá trị, củi, gỗ cho người dân vừa là bức tường xanh vững chắc chốnggió bão, xói lở, sóng thần, đồng thời là nơi sinh sản và ương dưỡng các loài thuỷsản, cung cấp thực phẩm, thuốc, nhiên liệu và vật liệu xây dựng cho cộng đồng địaphương cũng như là nguồn tài nguyên cho giáo dục, du lịch, văn hóa. Tuy vậy, tháchthức lớn hiện nay là RNM ngày càng suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Giai đoạn 2014-2021, tổng diện tích RNM tỉnh Nam Định giảm 527,35ha, trongđó, giai đoạn 2014-2015 giảm nhiều nhất tới 694,14ha, nguyên nhân do rừng ngậpmặn bị chết và khô ngọn, gãy đổ do Bão số 8 năm 2012 (làm chết 170ha rừng ngậpmặn); sự xâm thực của biển kết hợp với triều cường làm xói lở diện tích rừng (làmgiảm 113,05ha rừng ngập mặn); đặc biệt là việc người dân chuyển diện tích rừng ngậpmặn sang nuôi tôm, ngao (giai đoạn 1986–1998 rừng ngập mặn giảm 1.009,96ha)...(Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, 2018a). Sự suy giảm nhanh của rừng ngập mặn đã gâyra rất nhiều hệ luỵ như sự biến mất các loài thực vật của rừng (Đỗ Quý Mạnh, 2020),ảnh hưởng đến hộ dân vùng ven rừng ngập mặn khiến họ mất sinh kế và làm suy giảmđa dạng sinh kế của hộ, tăng đầu tư và giảm thu nhập (Vũ Minh Trang & NguyễnTường Huy, 2021). Do đó, cần phải nghiên cứu và tìm hiểu các giải pháp kinh tế chobảo tồn và phát triển rừng ngập mặn nhằm giúp đảm bảo đa dạng sinh học cho khuvực, bảo vệ được diện tích rừng hiện có cũng như đảm bảo phát triển sinh kế bền vữngcho người dân và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn để cung cấp luậncứ khoa học cho việc phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp kinh tế cho bảo tồn vàphát triển rừng ngập mặn.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đặc biệt làđánh giá thực trạng bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh NamĐịnh, từ đó, đề xuất định hướng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm nâng caohiệu quả thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặnvùng ven biển ở tỉnh Nam Định trong thời gian tới. 11.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và phát triển lý luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về cácgiải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn; - Đánh giá thực trạng các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngậpmặn vùng ven biển trên địa bàn tỉnh Nam Định; - Phân tích các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiệncác giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển trênđịa bàn tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng venbiển trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 20351.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề về lý luận và thựctiễn về giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát trển rừng ngập mặn vùng ven biển trênđịa bàn tỉnh Nam Định. Đối tượng khảo sát là các tác nhân tham gia có liên quanđến việc thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặnvùng ven biển tỉnh Nam Định.- Phạm vi về nội dung: Đề tài đề cập đến cụm từ giải pháp kinh tế nhưng nghiên cứu này tập trung vàocác giải pháp kinh tế - quản lý để tạo ra các đòn bảy kinh tế, khuyến khích và thu hútngười dân tham gia vào bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn. Các giải pháp kinh tế -quản lý cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nam Định bao gồm:quy hoạch phát triển kinh tế gắn với bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn; Xây dựngvà thực hiện cơ chế giao khoán đất cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn; Khuyếnkhích lợi ích kinh tế của người dân tham gia bảo tồn rừng ngập mặn; Xây dựng vàthực hiện các mô hình sinh kế gắn với phát triển đời sống người dân sống phụ thuộcvào rừng; Thu hút nguồn lực cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn; Công tác giámsát và kiểm tra.- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn tỉnh Nam Định, trong đó tập trung tạihai huyện Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng.- Phạm vi về thời gian: Thông tin thứ cấp được thu thập và tổng hợp chủ yếu từ năm 2017-2021. 2 Thông tin sơ cấp được thu thập qua khảo sát các đối tượng có liên quan bằngphỏng vấn, điều tra, thảo luận nhóm vào năm 2021-2022. Các giải pháp kinh tế bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn ven biển tại NamĐịnh được đề xuất áp dụng tới năm 2035.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận: Lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển Rừng ngập mặn Phát triển rừng ngập mặn Bảo tồn rừng ngập mặnTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 418 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
208 trang 243 0 0
-
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0