Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện, Điện tử và Viễn thông: Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng chiến lược cho chương trình DSM nhằm vận hành hệ thống khai thác PVG và WG trong EPS Việt Nam; xây dựng các BĐK để đáp ứng được các yêu cầu của chương trình DSM. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện, Điện tử và Viễn thông: Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán -1-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Minh Cường NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG BẰNG BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN CÁC NGUỒN PHÂN TÁN Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9.52.02.16 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ & VIỄN THÔNG Hà Nội – Năm 2020 -2- Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Thái Quang VinhPhản biện 1: …………………………..Phản biện 2: …………………………..Phản biện 3: …………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện,họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 2020.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ;- Thư viện Quốc gia Việt Nam. -3- MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: DSM (Demand-Side Management) đã được thựchiện bởi nhiều nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới nhưng vẫn chưa cónghiên cứu nào giải quyết trọn về hệ thống khai thác PVG và WG trong điềukiện thực tế tại Việt Nam. Đồng thời, chưa kết hợp giải quyết các bài toán khaithác tối đa năng lượng từ hai loại nguồn này trong cùng một hệ thống. Bởi vậytác giả chọn đề tài nghiên cứu Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhucầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán nhằm hoànthiện các vấn đề còn đang bỏ ngỏ hoặc chưa quan tâm đầy đủ như đã kể trên.2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài xây dựng chiến lược cho chương trình DSMnhằm vận hành hệ thống khai thác PVG và WG trong EPS Việt Nam; xây dựngcác BĐK để đáp ứng được các yêu cầu của chương trình DSM.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Cấu trúc hệ thống PVG và WG trong mạng điện phân tán 1pha có đủ dữ liệu về công tác dự báo đồ thị phụ tải và các thông số đầu vào trong mộtgiai đoạn tương lai nhất định. Mạng điện này có sự tham gia của kho điện ES với vaitrò cân bằng công suất giữa các nguồn và phụ tải.- Phạm vi nghiên cứu: các panel của PVG đồng đều nhau và tốc độ gió là đồng đềunhau tại mọi vị trí trên cánh quạt của turbine. Luận án không xét đến chủng loại vàkhả năng phóng nạp của kho điện (ES - Energy Storage) cũng như điều khiển ES.4. Trọng tâm nghiên cứu của luận án- Xây dựng các chiến lược vận hành cho chương trình DSM trong hệ thống khaithác PVG, WG, ES và lưới điện để đáp ứng cho yêu cầu của phụ tải. Các chiếnlược này đáp ứng riêng cho EPS Việt Nam, qua đó đáp ứng yêu cầu chỉ mua điệntừ EPS vào giờ thấp điểm.- Xây dựng các BĐK (BĐK-bộ điều khiển) đáp ứng các yêu cầu của chươngtrình DSM. Đó là BĐK giúp khai thác tối đa công suất từ PVG và WG ở mọiđiều kiện vận hành, BĐK ghép nối lưới để đáp ứng yêu cầu về công suất đặt.5. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích lý thuyết về chương trình DSM, yêu cầucủa EPS Việt Nam và đặc điểm của mỗi loại nguồn. Xây dựng các chiến lược đềra cho toàn hệ thống, các BĐK cho các BBĐ (BBĐ-bộ biến đổi) để thực hiện yêucầu của chương trình DSM và mô phỏng kiểm chứng. Xây dựng mô hình thựcnghiệm kiểm chứng khả năng khai thác tối đa công suất tại MPP cho PVG và bàitoán phân bổ công suất tự nhiên hoặc theo yêu cầu.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học của đề tài là xây dựng mô hình khai thác PVG và WGvận hành theo yêu cầu của chương trình DSM trong EPS Việt Nam. Đồng thờixây dựng các BĐK đáp ứng được các yêu cầu của chương trình DSM đã đề ra. - Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là đề xuất một phương pháp vận hành đem lạihiệu quả năng lượng, giúp thay đổi luồng công suất trong toàn hệ thống, hạn chếlượng điện năng cần mua từ EPS cho hệ thống khai thác hệ nguồn có sự tham giacủa ES dung lượng lớn và đem lại những kinh nghiệm về lắp đặt thực nghiệm. -4- Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN PHÂN TÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG1.1. Khái quát về nguồn pin mặt trời và điện gió1.2. Vấn đề DSM trên thế giới và tại Việt Nam1.3. Cấu trúc của hệ thống khai thác hệ nguồn vận hành theo chương trình DSM1.4. Những vấn đề còn tồn tại và đề xuất hướng giải quyết1.4.1. Một số vấn đề còn tồn tại • Vấn đề vận hành hệ nguồn theo mô hình DSM Mô hình DSM được áp dụng thông qua các chương trình quản lý/điều tiết nănglượng tại mỗi nút có sự tham gia của nhiều phần tử hoặc cho cả một EPS. Mục tiêuchung của các chương trình này là lên kế hoạch vận hành tối ưu cho mỗi phần tửtrong mỗi EPS hoặc giữa các EPS, qua đó đạt được hàm mục tiêu giảm thiểu chi phímua điện từ lưới hoặc giảm thiểu lượng công suất huy động từ lưới trong khoảngthời gian xét. Một cách diễn đạt khác của chương trình này thường được nhắc đếntrong thời gian gần đây đó là EH (energy hub). Tuy nhiên, mô hình EH tập trungvào nhiều loại nguồn khác nhau tại một nút và chủ yếu vẫn là các bài toán lý thuyết.Các chương trình này được kết hợp với hệ thống dự báo thời tiết chuyên cho khaithác năng lượng tái tạo, hệ thống truyền tin và các chuyên gia điều độ vận hành, quađó giúp vậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện, Điện tử và Viễn thông: Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhu cầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán -1-BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Nguyễn Minh Cường NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG BẰNG BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN CÁC NGUỒN PHÂN TÁN Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số: 9.52.02.16 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ & VIỄN THÔNG Hà Nội – Năm 2020 -2- Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Thái Quang VinhPhản biện 1: …………………………..Phản biện 2: …………………………..Phản biện 3: …………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện,họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 2020.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ;- Thư viện Quốc gia Việt Nam. -3- MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: DSM (Demand-Side Management) đã được thựchiện bởi nhiều nhà nghiên cứu trong nước và trên thế giới nhưng vẫn chưa cónghiên cứu nào giải quyết trọn về hệ thống khai thác PVG và WG trong điềukiện thực tế tại Việt Nam. Đồng thời, chưa kết hợp giải quyết các bài toán khaithác tối đa năng lượng từ hai loại nguồn này trong cùng một hệ thống. Bởi vậytác giả chọn đề tài nghiên cứu Nâng cao hiệu quả chương trình quản lý nhucầu năng lượng bằng biện pháp điều khiển các nguồn phân tán nhằm hoànthiện các vấn đề còn đang bỏ ngỏ hoặc chưa quan tâm đầy đủ như đã kể trên.2. Mục đích nghiên cứu: Đề tài xây dựng chiến lược cho chương trình DSMnhằm vận hành hệ thống khai thác PVG và WG trong EPS Việt Nam; xây dựngcác BĐK để đáp ứng được các yêu cầu của chương trình DSM.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Cấu trúc hệ thống PVG và WG trong mạng điện phân tán 1pha có đủ dữ liệu về công tác dự báo đồ thị phụ tải và các thông số đầu vào trong mộtgiai đoạn tương lai nhất định. Mạng điện này có sự tham gia của kho điện ES với vaitrò cân bằng công suất giữa các nguồn và phụ tải.- Phạm vi nghiên cứu: các panel của PVG đồng đều nhau và tốc độ gió là đồng đềunhau tại mọi vị trí trên cánh quạt của turbine. Luận án không xét đến chủng loại vàkhả năng phóng nạp của kho điện (ES - Energy Storage) cũng như điều khiển ES.4. Trọng tâm nghiên cứu của luận án- Xây dựng các chiến lược vận hành cho chương trình DSM trong hệ thống khaithác PVG, WG, ES và lưới điện để đáp ứng cho yêu cầu của phụ tải. Các chiếnlược này đáp ứng riêng cho EPS Việt Nam, qua đó đáp ứng yêu cầu chỉ mua điệntừ EPS vào giờ thấp điểm.- Xây dựng các BĐK (BĐK-bộ điều khiển) đáp ứng các yêu cầu của chươngtrình DSM. Đó là BĐK giúp khai thác tối đa công suất từ PVG và WG ở mọiđiều kiện vận hành, BĐK ghép nối lưới để đáp ứng yêu cầu về công suất đặt.5. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích lý thuyết về chương trình DSM, yêu cầucủa EPS Việt Nam và đặc điểm của mỗi loại nguồn. Xây dựng các chiến lược đềra cho toàn hệ thống, các BĐK cho các BBĐ (BBĐ-bộ biến đổi) để thực hiện yêucầu của chương trình DSM và mô phỏng kiểm chứng. Xây dựng mô hình thựcnghiệm kiểm chứng khả năng khai thác tối đa công suất tại MPP cho PVG và bàitoán phân bổ công suất tự nhiên hoặc theo yêu cầu.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học của đề tài là xây dựng mô hình khai thác PVG và WGvận hành theo yêu cầu của chương trình DSM trong EPS Việt Nam. Đồng thờixây dựng các BĐK đáp ứng được các yêu cầu của chương trình DSM đã đề ra. - Ý nghĩa thực tiễn của đề tài là đề xuất một phương pháp vận hành đem lạihiệu quả năng lượng, giúp thay đổi luồng công suất trong toàn hệ thống, hạn chếlượng điện năng cần mua từ EPS cho hệ thống khai thác hệ nguồn có sự tham giacủa ES dung lượng lớn và đem lại những kinh nghiệm về lắp đặt thực nghiệm. -4- Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN PHÂN TÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG1.1. Khái quát về nguồn pin mặt trời và điện gió1.2. Vấn đề DSM trên thế giới và tại Việt Nam1.3. Cấu trúc của hệ thống khai thác hệ nguồn vận hành theo chương trình DSM1.4. Những vấn đề còn tồn tại và đề xuất hướng giải quyết1.4.1. Một số vấn đề còn tồn tại • Vấn đề vận hành hệ nguồn theo mô hình DSM Mô hình DSM được áp dụng thông qua các chương trình quản lý/điều tiết nănglượng tại mỗi nút có sự tham gia của nhiều phần tử hoặc cho cả một EPS. Mục tiêuchung của các chương trình này là lên kế hoạch vận hành tối ưu cho mỗi phần tửtrong mỗi EPS hoặc giữa các EPS, qua đó đạt được hàm mục tiêu giảm thiểu chi phímua điện từ lưới hoặc giảm thiểu lượng công suất huy động từ lưới trong khoảngthời gian xét. Một cách diễn đạt khác của chương trình này thường được nhắc đếntrong thời gian gần đây đó là EH (energy hub). Tuy nhiên, mô hình EH tập trungvào nhiều loại nguồn khác nhau tại một nút và chủ yếu vẫn là các bài toán lý thuyết.Các chương trình này được kết hợp với hệ thống dự báo thời tiết chuyên cho khaithác năng lượng tái tạo, hệ thống truyền tin và các chuyên gia điều độ vận hành, quađó giúp vậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật điện Kỹ thuật điện Điện tử và Viễn thông Quản lý nhu cầu năng lượng Cấu trúc hệ thống PVG Energy storage Khai thác năng lượngTài liệu có liên quan:
-
58 trang 343 3 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 314 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 248 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 247 2 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 228 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 193 0 0 -
65 trang 187 0 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 186 0 0 -
25 trang 176 0 0