Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sử dụng đất đá thải từ các mỏ than khu vực Cẩm Phả, Quảng Ninh làm đường ô tô

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu khảo sát hiện trường, thí nghiệm trong phòng và thử nghiệm hiện trường; tiến hành phân tích đánh giá và đề xuất khả năng sử dụng đất, đá thải từ các mỏ than ở khu vực Cẩm Phả, Quảng Ninh làm đường ô tô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu sử dụng đất đá thải từ các mỏ than khu vực Cẩm Phả, Quảng Ninh làm đường ô tô BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỖ VĂN THÁINGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT ĐÁ THẢI TỪ CÁC MỎ THAN KHU VỰC CẨM PHẢ, QUẢNG NINH LÀM ĐƯỜNG Ô TÔ Ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số : 9.58.02.05 Chuyên ngành : Xây dựng đường ôtô và đường thành phố TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2019 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Giao thông Vận tải Người hường dẫn khoa học: 1. PGS.TS. nguyễn Hữu Trí Viện khoa học và Công nghệ Giao thông vận tải 2. GS.TS. Phạm Huy Khang Trường Đại học Giao thông Vận tải. Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Giao thông Vận tải vào hồi giờ ngày tháng năm2019. Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Ths.NCS. Đỗ Văn Thái, PGS.TS Nguyễn Hữu Trí, GS.TS. Phạm HuyKhang (2015), “Nghiên cứu sử dụng vật liệu đất đá thải tại các mỏ than ở CẩmPhả - Quảng Ninh và khả năng sử dụng chúng trong Xây dựng đường ô tô”, Tạpchí Giao thông vận tải, (9), tr.45-48. 2. Ths.NCS. Đỗ Văn Thái, (2018), “Nghiên cứu đánh giá hiện tượng nứt trênmặt lớp móng đường sử dụng cấp phối đất đá thải mỏ than Quảng Ninh gia cố ximăng và giải pháp khắc phục”, Tạp chí Giao thông vận tải.(4), tr.83-86. 3. Ths.NCS. Đỗ Văn Thái, PGS.TS Nguyễn Hữu Trí, GS.TS. Phạm HuyKhang (2018), “Kết quả thử nghiệm đất đá thải mỏ than Quảng Ninh gia cố ximăng làm móng mặt đường ô tô”, Tạp chí Giao thông vận tải.(9), tr.41-44. 1MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề nghiên cứuĐể khai thác và tuyển chọn được 1m3 than sạch thông thường ở Quảng Ninhphải bóc bỏ đổ đi từ 8 đến 12m3 đất đá thải. Trữ lượng đất đá đổ thải tiềm tíchkhai thác than ở khu vực Quảng Ninh tính đến hết năm 2012 đã vào khoảng 3,7tỷ m3 và dự tính trong giai đoạn 2013 - 2020 tiếp tục gia tăng khoảng 1,9 tỷ m3.Đường vào các bãi thải mưa thì lầy, nắng thì bụi, gây nên tình trạng ô nhiễmmôi trường đến mức báo động, hiện tượng sụt lở núi đất đá thải luôn rình rập,vùi lấp công trình và gây tai họa cho con người.Tập đoàn than Khoáng sản Việt Nam đã quy hoạch các bãi đổ thải để tập trungthu gom về một mối. Tình trạng ô nhiễm môi trường đã có phần được cải thiện,tuy nhiên vẫn chưa khả thi trong việc ngăn chặn hệ lụy từ các bãi đổ thải hìnhthành từ khai thác than lộ thiên tại Quảng Ninh.Xuất phát từ thực tế đó, NCS đã đề xuất và thực hiện thành công đề tài nghiêncứu với tên luận án: “Nghiên cứu sử dụng đất đá thải từ các mỏ than khu vựcCẩm Phả, Quảng Ninh làm đường ô tô”2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu khảo sát hiện trường, thí nghiệm trong phòng và thửnghiệm hiện trường; tiến hành phân tích đánh giá và đề xuất khả năng sử dụngđất, đá thải từ các mỏ than ở khu vực Cẩm Phả, Quảng Ninh làm đường ô tô.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: đất, đá thải các mỏ than khu vực Cẩm Phả, Quảng Ninhgia cố với xi măng hoặc không gia cố sử dụng làm lớp vật liệu trong kết cấu mặtđường ô tô, mặt đường GTNT.Phạm vi nghiên cứu: hiện trường bãi thải Đông Cao Sơn (ĐCS) khu vực CẩmPhả, Quảng Ninh; thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý kỹ thuật đất đá thải mỏthan không gia cố và có gia cố với xi măng; thử nghiệm tại hiện trường sử dụngvật liệu đất đá thải làm mặt đường ô tô.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài4.1 Ý nghĩa khoa học:Làm rõ được cơ sở khoa học, hiệu quả gia cố xi măng đối với 02 loại cấp phốiđề xuất (A-ĐCS và AB-ĐCS).Bổ xung, hoàn thiện công nghệ thi công và kiểm soát chất lượng lớp vật liệu cấpphối AB-ĐCS gia cố xi măng trong xây dựng kết cấu mặt đường ô tô.Phân tích và đề xuất áp dụng một số kết cấu mặt đường ô tô điển hình sử dụngđất, đá thải mỏ than khu vực Cẩm Phả, Quảng Ninh.4.2 Ý nghĩa thực tiễn: 2Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệmôi trường và tận dụng vật liệu địa phương trong xây dựng đường ô tô.Hoàn thiện dây chuyền công nghệ từ gia công sản xuất vật liệu đến trộn hỗn hợpgia cố, san, rải, đầm lèn và kiểm soát chất lượng, chế độ bảo dưỡng, hạn chế nứtlớp cấp phối đất, đá thải gia cố xi măng trong xây dựng mặt đường ô tô.Xây dựng thành công một đoạn đường thử nghiệm có kết cấu áo đường bằng lớpđất đá thải mỏ than Quảng Ninh.Đề xuất cấu tạo một số kết cấu áo đường điển hình có sử dụng đất đá thải mỏthan, phạm vi áp dụng trong xây dựng đường ô tô và đường GTNT.5. Cấu trúc của luận án: Luận án gồm phần mở đầu; 4 chương chính; Phần kếtluận, kiến nghị - hướng nghiên cứu tiếp theo; Danh mục tài liệu tham khảo vàphụ lục.Chương 1. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNGĐẤT, ĐÁ THẢI MỎ THAN TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ1.1 Tổng quan về đất, đá thải từ các mỏ khai thác than1.1.1 Khai thác than và đất đá thải từ các mỏ than trên thế giớiKhai thác than tác động đến vấn đề môi trường nghiêm trọng, bao gồm hiệntượng xói mòn, sụt sạt đất đá do mưa lũ, gây mất cân bằng sinh học, ô nhiễmmôi trường (không khí, nước, đất) cũng như chiếm dụng diện tích đất chứa chobãi đổ thải.Những công ty, tập đoàn khai mỏ trên thế giới đều tuân thủ những quy định củachính phủ về môi trường và phải phục hồi nguyên trạng môi sinh, khắc phục mộtsố tác động đến môi trường do khai thác khoáng sản gây ra, trong đó có khaithác than.1.1.2 Khai thác than và thực trạng đất, đá thải từ các mỏ than ở QuảngNinhDự tính trong giai đoạn 2013 - 2020, khối lượng đất, đá thải từ các mỏ than ởQuảng Ninh tiếp tục gia tăng lê ...

Tài liệu có liên quan: