Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng mô hình hoá không gian trong phân vùng nguy cơ phục vụ cảnh báo lũ lưu vực sông Lam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu của luận án đã giúp hoàn thiện cơ sở khoa học và chứng minh tính hiệu quả, tính tin cậy của phương pháp mô hình hoá không gian trong phân vùng nguy cơ lũ nói chung và phân vùng nguy cơ lũ lưu vực sông Lam nói riêng. Trong luận án có sử dụng một nhân tố mới là chiều dài sườn dốc tương đối (phân cấp chiều dài sườn dốc).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng mô hình hoá không gian trong phân vùng nguy cơ phục vụ cảnh báo lũ lưu vực sông Lam 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOt TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐẶNG TUYẾT MINH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HOÁKHÔNG GIAN TRONG PHÂN VÙNG NGUY CƠPHỤC VỤ CẢNH BÁO LŨ LƯU VỰC SÔNG LAM Ngành : Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã số : 9520503 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2019 2 Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Trắc địa mỏ, Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Cơ-Điện, trường Đại học Mỏ-Địa chất.Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Nghĩa 1. TS Vũ Anh Tuân 2. PGS.TS Phạm Công Khải Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Trung Phản biện 2: TS Lê Quốc Hưng Phản biện 3: TS Đinh Xuân Vinh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất Vào hồi…..giờ…..ngày….tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc Gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chấtr 3 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một trong mười nước chịu tác động mạnh mẽ nhấtcủa biến đổi khí hậu toàn cầu. Nhiều hiện tượng khí hậu cực đoan đã vàđang tác động đến sinh kế của người dân Việt Nam, trong đó, lũ lụt làthảm hoạ thiên nhiên gây tổn thất lớn về của cải và sinh mạng. SôngLam là con sông lớn, nơi thường xuyên xẩy ra các trận lũ lụt lớn. Mọinghiên cứu để hệ thống hoá, phân vùng làm rõ đặc điểm, tính chất, quyluật lũ lụt trên Sông Lam là rất cần thiết nhằm góp phần giảm thiểu cáctác động tiêu cực của lũ lụt đối với cuộc sống và lao động của cư dântrong lưu vực. So với các phương pháp truyền thống, mô hình hoákhông gian dựa trên nguyên tắc tiếp cận hệ thống là công cụ hiệu quảvà tin cậy trong phân vùng nguy cơ phục vụ cảnh báo lũ nói chung vàlưu vực Sông Lam nói riêng. Với các luận giải trên, đề tài “Nghiên cứu ứng dụng mô hìnhhoá không gian trong phân vùng nguy cơ phục vụ cảnh báo lũ lưuvực sông Lam” được lựa chọn xuất phát từ nhu cầu thực tế và có ýnghĩa thực tế. Về mặt khoa học, nghiên cứu này góp phần thiết thực đẩymạnh ứng dụng công nghệ trong phân tích không gian trên lưu vựcsông Lam, một lưu vực sông xuyên biên giới, phục vụ quản lý tàinguyên và môi trường mang tính liên quốc gia. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Xác lập cơ sở khoa học xây dựng mô hình phân vùng nguy cơ lũtrên lưu vực sông Lam phục vụ cảnh báo lũ trên lưu vực góp phần giảmthiểu tác động tiêu cực của lũ.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Nghiên cứu tổng quan về ứng dụng phương pháp mô hình hoákhông gian trong phân vùng nguy cơ lũ. - Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận về mô hình hoá,trên cơ sở đó xây dựng mô hình phù hợp với đề tài và khu vực nghiên cứu. - Nghiên cứu ứng dụng phân tích không gian để xây dựng và tínhtoán chỉ số của các nhân tố liên quan đến lũ như chỉ số liên quan đếnlớp phủ bề mặt, thổ nhưỡng, lượng mưa, mật độ lưới sông, độ dốc,chiều dài sườn dốc tương đối... - Ứng dụng mô hình hoá không gian xây dựng bản đồ phân vùngnguy cơ, mô hình cảnh báo lũ lưu vực sông Lam. 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là mô hình hoá không gian phụcvụ phân vùng nguy cơ lũ nói chung và lưu vực sông Lam nói riêng3.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giới hạn phạm vi không gian là lưu vực sông Lam.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích và tổng hợp: Sử dụng phương phápphân tích nguyên nhân hình thành để đánh giá, xác định các nhân tố ảnhhưởng đến lũ trên lưu vực. Phân tích các nguồn tài liệu: tạp chí, báo cáokhoa học, sách, báo, giáo trình của các tác giả trong và ngoài nước theocấu trúc logic về lũ và phân vùng nguy cơ lũ. Liên kết các thông tin đãthu thập được, từ đó bổ sung thêm tài liệu nếu thiếu hoặc sai lệch đồngthời lựa chọn, sắp xếp và tổng hợp tài liệu. - Phương pháp kế thừa: áp dụng có chọn lọc các sản phẩm, kếtquả khoa học và công nghệ hiện đại trong nước và trên thế giới. - Phương pháp thống kê: phân tích các mối tương quan giữa cácđặc trưng khí tượng – thuỷ văn và tương quan giữa các yếu tố khí hậu,yếu tố địa hình với lũ. Tiến hành khảo sát nguy cơ lũ trên khu vựcnghiên cứu trong một số năm gần đây để phát hiện các quy luật và đặcđiểm của đối tượng nghiên cứu, từ đó so sánh với kết quả nghiên cứu. - Phương pháp GIS: ứng dụng công nghệ GIS để thành lập bảnđồ các nhân tố ảnh hưởng đến lũ, so sánh kết quả nghiên cứu với thựctế tại thời điểm xảy ra lũ trong một số năm gầy đây. - Phương pháp mô hình hoá: phân tích các ưu, nhược điểm củacác mô hình và sử dụng mô hình suy nghiệm để phân vùng nguy cơ lũ. - Phương pháp chuyên gia: sử dụng trí tuệ, ý kiến đánh giá củacác chuyên gia về thuỷ văn, thuỷ lực tài nguyên nước trong quá trình đềxuất giả thuyết nghiên cứu, củng cố các luận cứ, đánh giá kết quả củaphân vùng nguy cơ lũ được thực hiện qua các buổi hội thảo, bảo vệchuyên đề, phiếu xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia.5. Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP)cho phép nâng cao độ chính xác, độ tin cậy khi xây dựng mô hình phânvùng nguy cơ lũ trên lưu vực sông Lam. Luận điểm 2: chiều dài sườn dốc tương đối là tham số quantrọng trong xây dựng mô hình phân vùng nguy cơ lũ. 56. Những điểm mới của luận án - Bổ sung phương pháp luận trong lựa chọn mô hình hoá khônggian trong phân vùng nguy cơ lũ và khẳng định ứng dụng phương phápphân tích thứ bậc (AHP) c ...

Tài liệu có liên quan: