Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng công nghệ GPS động và máy bay không người lái thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn trong điều kiện Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 985.04 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật "Ứng dụng công nghệ GPS động và máy bay không người lái thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn trong điều kiện Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Đề xuất giải pháp đồng bộ dữ liệu trong thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn khi ứng dụng công nghệ GNSS/CORS kết hợp phương pháp sử dụng máy bay không người lái (UAV); Xây dựng modul chương trình tự động xử lý dữ liệu mặt bằng và độ cao của điểm địa hình trong công tác đo đạc hiện chỉnh bản đồ địa hình tỷ lệ lớn khi ứng dụng công nghệ mới kết hợp công nghệ truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng công nghệ GPS động và máy bay không người lái thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn trong điều kiện Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG THỊ THỦYỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPS ĐỘNG VÀ MÁY BAYKHÔNG NGƯỜI LÁI THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ LỚN TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật trắc địa - bản đồ Mã số: 9520503 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2024Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Trắc địa Phổ thông và Sai số Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa ChấtNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH Hoàng Ngọc Hà Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 2. TS. Dương Thành Trung Trường Đại học Mỏ - Địa ChấtPhản biện 1: PGS.TS Vũ Văn Thặng Trường Đại học Xây dựng Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS Lê Đức Tình Trường Đại học Mỏ - Địa ChấtPhản biện 3: TS. Lê Đại Ngọc Cục Bản đồ, Bộ Tổng Tham mưuLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp TrườngHọp tại Trường Đại học Mỏ - Địa Chất vào hồi ....giờ.....ngày.....tháng.....năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại : - Thư viện Quốc gia Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn biểu diễn đầy đủ và chính xác bề mặt trái đất và là tàiliệu quan trọng sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Ở Việt Nam bản đồ địa hình tỷ lệ lớnthường được thành lập bằng phương pháp đo đạc trực tiếp, phương pháp này mấtnhiều thời gian, công sức, chi phí cao và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và đôi khikhông khả thi ở những khu vực khó tiếp cận. Đặc biệt, với những khu vực có địa hìnhkhó khăn, phức tạp, sử dụng công nghệ truyền thống có nguy cơ gây mất an toàn chongười lao động. Ngày nay, hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu GNSS (GlobalNavigation Satellite System) đã và đang trở thành một công nghệ quan trọng, đượcứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là khảo sát, thành lập bản đồ. Việcứng dụng GNSS trong khảo sát địa hình đem lại độ chính xác cao và tiết kiệm thờigian, nhân lực và chi phí. Hệ thống các trạm tham chiếu liên tục CORS (Continuously OperatingReference Station) với những giải pháp mới, hướng tới việc mở rộng khai tháccác ứng dụng của hệ thống đầy tiềm năng này. Những vấn đề trước đây bị hạnchế thì hiện nay đã hoàn toàn được giải quyết. Ở nước ta, từ đầu những năm 90đã ứng dụng công nghệ GNSS vào công tác đo đạc, thành lập mạng lưới tọa độtrắc địa cơ bản, lưới trắc địa biển và một số công việc khác. Công nghệ máy bay không người lái UAV (Unmanned Aerial Vehicles)là một trong những giải pháp thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn đã được pháttriển với ưu điểm giá thành thấp, thu thập và xử lý dữ liệu nhanh, tiện dụng, độchính xác cao và an toàn hơn so với các phương pháp đo vẽ trực tiếp. Phươngpháp này có thể thực hiện trên nhiều loại địa hình khác nhau, hoạt động ổnđịnh trong nhiều điều kiện môi trường, dữ liệu thu thập có độ chính xác và độtin cậy cao. Tuy nhiên, công nghệ UAV sẽ không thể thực hiện được tại cáckhu vực địa hình có địa vật bị che khuất. Vì vậy, trong trường hợp này cầnphải sử dụng thêm thiết bị truyền thống như máy toàn đạc điện tử để bổ sungdữ liệu ở những vị trí bị che khuất. Phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệlớn từ dữ liệu ảnh trong trường hợp địa hình bị che khuất cũng chưa được giảiquyết triệt để. Bên cạnh đó, công nghệ LiDAR có thể thực hiện được việc táchbỏ lớp phủ thực vật nhưng thiết bị và công nghệ có giá thành cao nên chưathực hiện được đại trà đối với các đơn vị sản xuất. Tại Việt Nam, số lượng các trạm CORS có mật độ chưa cao và tập trungchủ yếu ở các khu vực đô thị, đồng bằng. Vì vậy công nghệ GNSS/CORS khi 2ứng dụng tại khu vực miền núi, vùng biên giới, ven biển và hải đảo sẽ đạt hiệuquả không cao. Để nâng cao độ chính xác kết quả đo đạc thành lập bản đồ địa hình tỷ lệlớn trong trường hợp địa hình có thực phủ, tín hiệu GNSS có chất lượng thấpvà trong điều kiện trang thiết bị sử dụng đại trà ở Việt Nam, cần phải có mộtnghiên cứu toàn diện cả về lý thuyết và thực tiễn nhằm chứng minh tính ưuviệt khi kết hợp những thiết bị như máy bay không người lái phổ thông, côngnghệ GNSS/CORS và công nghệ đo đạc truyền thống. Với những lý do trên, luận án nghiên cứu: “Ứng dụng công nghệ GPSđộng và máy bay không người lái thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn trongđiều kiện Việt Nam” là cần thiết, có tính thời sự và thực tế cao.2. Mục đích của luận án Đề xuất giải pháp đồng bộ dữ liệu trong thành lập bản đồ địa hình tỷ lệlớn khi ứng dụng công nghệ GNSS/CORS kết hợp phương pháp sử dụng máybay không người lái (UAV). Khắc phục nhược điểm của dữ liệu đo bằng công nghệ UAV trongtrường hợp địa hình, địa vật bị thảm thực vật che phủ. Xây dựng modul chương trình tự động xử lý dữ liệu mặt bằng và độ caocủa điểm địa hình trong công tác đo đạc hiện chỉnh bản đồ địa hình tỷ lệ lớnkhi ứng dụng công nghệ mới kết hợp công nghệ truyền thống.3. Phương pháp nghiên cứu chính của luận án Luận án sẽ được thực hiện trên cơ sở phương pháp tiếp cận quy nạp, theo đó sẽđi từ nghiên cứu lý luận và kết quả thực tiễn công nghệ để khái quát hoá và tạo lập cơsở khoa học và phương pháp luận ứng dụng công nghệ máy bay không người lái(UAV) và công nghệ GNSS/CORS trong thành lập bản đồ tỷ lệ lớn.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Công nghệ máy bay không người lái (UAV) và công nghệ GNSS. - Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn thành lập bằng công nghệ GNSS/CORS và UAV. - Đo đạc và tính toán thực nghiệm tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng công nghệ GPS động và máy bay không người lái thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn trong điều kiện Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HOÀNG THỊ THỦYỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPS ĐỘNG VÀ MÁY BAYKHÔNG NGƯỜI LÁI THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỶ LỆ LỚN TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM Ngành: Kỹ thuật trắc địa - bản đồ Mã số: 9520503 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2024Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Trắc địa Phổ thông và Sai số Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa ChấtNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH Hoàng Ngọc Hà Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 2. TS. Dương Thành Trung Trường Đại học Mỏ - Địa ChấtPhản biện 1: PGS.TS Vũ Văn Thặng Trường Đại học Xây dựng Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS Lê Đức Tình Trường Đại học Mỏ - Địa ChấtPhản biện 3: TS. Lê Đại Ngọc Cục Bản đồ, Bộ Tổng Tham mưuLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp TrườngHọp tại Trường Đại học Mỏ - Địa Chất vào hồi ....giờ.....ngày.....tháng.....năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại : - Thư viện Quốc gia Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn biểu diễn đầy đủ và chính xác bề mặt trái đất và là tàiliệu quan trọng sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Ở Việt Nam bản đồ địa hình tỷ lệ lớnthường được thành lập bằng phương pháp đo đạc trực tiếp, phương pháp này mấtnhiều thời gian, công sức, chi phí cao và phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và đôi khikhông khả thi ở những khu vực khó tiếp cận. Đặc biệt, với những khu vực có địa hìnhkhó khăn, phức tạp, sử dụng công nghệ truyền thống có nguy cơ gây mất an toàn chongười lao động. Ngày nay, hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu GNSS (GlobalNavigation Satellite System) đã và đang trở thành một công nghệ quan trọng, đượcứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là khảo sát, thành lập bản đồ. Việcứng dụng GNSS trong khảo sát địa hình đem lại độ chính xác cao và tiết kiệm thờigian, nhân lực và chi phí. Hệ thống các trạm tham chiếu liên tục CORS (Continuously OperatingReference Station) với những giải pháp mới, hướng tới việc mở rộng khai tháccác ứng dụng của hệ thống đầy tiềm năng này. Những vấn đề trước đây bị hạnchế thì hiện nay đã hoàn toàn được giải quyết. Ở nước ta, từ đầu những năm 90đã ứng dụng công nghệ GNSS vào công tác đo đạc, thành lập mạng lưới tọa độtrắc địa cơ bản, lưới trắc địa biển và một số công việc khác. Công nghệ máy bay không người lái UAV (Unmanned Aerial Vehicles)là một trong những giải pháp thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn đã được pháttriển với ưu điểm giá thành thấp, thu thập và xử lý dữ liệu nhanh, tiện dụng, độchính xác cao và an toàn hơn so với các phương pháp đo vẽ trực tiếp. Phươngpháp này có thể thực hiện trên nhiều loại địa hình khác nhau, hoạt động ổnđịnh trong nhiều điều kiện môi trường, dữ liệu thu thập có độ chính xác và độtin cậy cao. Tuy nhiên, công nghệ UAV sẽ không thể thực hiện được tại cáckhu vực địa hình có địa vật bị che khuất. Vì vậy, trong trường hợp này cầnphải sử dụng thêm thiết bị truyền thống như máy toàn đạc điện tử để bổ sungdữ liệu ở những vị trí bị che khuất. Phương pháp đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệlớn từ dữ liệu ảnh trong trường hợp địa hình bị che khuất cũng chưa được giảiquyết triệt để. Bên cạnh đó, công nghệ LiDAR có thể thực hiện được việc táchbỏ lớp phủ thực vật nhưng thiết bị và công nghệ có giá thành cao nên chưathực hiện được đại trà đối với các đơn vị sản xuất. Tại Việt Nam, số lượng các trạm CORS có mật độ chưa cao và tập trungchủ yếu ở các khu vực đô thị, đồng bằng. Vì vậy công nghệ GNSS/CORS khi 2ứng dụng tại khu vực miền núi, vùng biên giới, ven biển và hải đảo sẽ đạt hiệuquả không cao. Để nâng cao độ chính xác kết quả đo đạc thành lập bản đồ địa hình tỷ lệlớn trong trường hợp địa hình có thực phủ, tín hiệu GNSS có chất lượng thấpvà trong điều kiện trang thiết bị sử dụng đại trà ở Việt Nam, cần phải có mộtnghiên cứu toàn diện cả về lý thuyết và thực tiễn nhằm chứng minh tính ưuviệt khi kết hợp những thiết bị như máy bay không người lái phổ thông, côngnghệ GNSS/CORS và công nghệ đo đạc truyền thống. Với những lý do trên, luận án nghiên cứu: “Ứng dụng công nghệ GPSđộng và máy bay không người lái thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn trongđiều kiện Việt Nam” là cần thiết, có tính thời sự và thực tế cao.2. Mục đích của luận án Đề xuất giải pháp đồng bộ dữ liệu trong thành lập bản đồ địa hình tỷ lệlớn khi ứng dụng công nghệ GNSS/CORS kết hợp phương pháp sử dụng máybay không người lái (UAV). Khắc phục nhược điểm của dữ liệu đo bằng công nghệ UAV trongtrường hợp địa hình, địa vật bị thảm thực vật che phủ. Xây dựng modul chương trình tự động xử lý dữ liệu mặt bằng và độ caocủa điểm địa hình trong công tác đo đạc hiện chỉnh bản đồ địa hình tỷ lệ lớnkhi ứng dụng công nghệ mới kết hợp công nghệ truyền thống.3. Phương pháp nghiên cứu chính của luận án Luận án sẽ được thực hiện trên cơ sở phương pháp tiếp cận quy nạp, theo đó sẽđi từ nghiên cứu lý luận và kết quả thực tiễn công nghệ để khái quát hoá và tạo lập cơsở khoa học và phương pháp luận ứng dụng công nghệ máy bay không người lái(UAV) và công nghệ GNSS/CORS trong thành lập bản đồ tỷ lệ lớn.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Công nghệ máy bay không người lái (UAV) và công nghệ GNSS. - Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn thành lập bằng công nghệ GNSS/CORS và UAV. - Đo đạc và tính toán thực nghiệm tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Công nghệ GPS động Máy bay không người lái Chương trình tự động xử lý dữ liệu mặt bằngTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0