Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng mạng nơron nhân tạo trong xử lý cấp 2 tin tức ra đa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 910.44 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án gồm các chương: Chương 1 - Tổng quan về quá trình xử lý cấp 2 tin tức ra đa, chương 2 - Mạng Nơron nhân tạo và ứng dụng mạng Hopfield trong xử lý cấp 2 tin tức ra đa, chương 3 - Mô phỏng, tính toán kết quả trên phần mềm Matlab và kết luận. Sau đây là bản tóm tắt luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng mạng nơron nhân tạo trong xử lý cấp 2 tin tức ra đaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ ---------------------- PHẠM NGỌC HUY ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO TRONG XỬ LÝ CẤP 2 TIN TỨC RA ĐA Chuyên ngành: Kỹ thuật ra đa - dẫn đường Mã số: 62 52 02 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2016 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS-TS Nguyễn Thu Phong 2. TS Nguyễn Phùng Bảo Phản biện 1: PGS.TSKH Đào chí Thành Viện Cơ học/Viện HLKH và CN Việt Nam Phản biện 2: PGS. TS Lê Anh Dũng Viện tích hợp hệ thống/Học viện KTQS Phản biện 3: PGS.TS Trương Vũ Bằng Giang Đại học công nghệ/ĐHQG Hà Nội Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện khoa học và công nghệ quân sự vào hồi ...... giờ ..... ngày ....tháng ..... năm ......... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện khoa học và công nghệ quân sự - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU Ngày nay, trong môi trường tác chiến hiện đại, các đài ra đa(hoặc là hệ thống ra đa) cần phải đáp ứng những yêu cầu rất cao củanhiệm vụ chiến đấu, đặc biệt là những yêu cầu liên quan đến đảmbảo chất lượng và độ tin cậy thông tin đầu ra khi có tác động củanhiều yếu tố. Qua việc nghiên cứu, phân tích xu hướng phát triển vềcác phương tiện tấn công đường không của các nước thuộc khốiNATO trong thời gian gần đây cho thấy một đặc điểm nổi bật là:Ứng dụng các kỹ thuật và công nghệ hiện đại trên các phương tiệnbay (Máy bay, tên lửa hành trình, UAV...) ít bộc lộ các dấu hiệu rađa (Stealth), vận tốc lớn, cơ động liên tục và bay thành nhiều tốp cónhiều loại máy bay tham gia (Tiêm kích, ném bom, gây nhiễu…) khitham gia tấn công mục tiêu. Thực tế này đã gây ra khó khăn rất lớncho việc phát hiện, nhận dạng và bám sát mục tiêu của các hệ thốngra đa cảnh giới, phòng không quốc gia. Cho đến nay, xử lý cấp 2 vẫn luôn là bài toán mang tính thờisự và ngày càng được hoàn thiện. Các thuật toán truyền thống bámsát quỹ đạo mục tiêu được tổng hợp với một số giả thiết ban đầu,trong đó cơ bản nhất là coi mục tiêu chuyển động thẳng đều và đủcách xa nhau, nghĩa là các xung sóng cửa liên kết và bám sát của cácmục tiêu khác nhau không bị cắt nhau. Nếu điều kiện này được thỏamãn, thuật toán sẽ đảm bảo độ chính xác và xác suất bám sát mụctiêu gần với tối ưu. Trong thực tế là khi mục tiêu bay theo nhóm, liêntục cơ động các giả thiết nói trên không còn đúng nữa. Lúc đó, hiệuquả các thuật toán trên bị giảm rất nhiều, đặc biệt phức tạp khi bámsát các nhóm mục tiêu. Khi khoảng cách giữa các mục tiêu trongnhóm bằng kích thước các xung sóng cửa, các xung cửa sóng quỹđạo của các mục tiêu khác nhau nhiều lần giao cắt nhau, trong nhiềutrường hợp sẽ dẫn đến nhận dạng sai điểm dấu, do đó tăng số điểmdấu và giảm độ trung thực của thông tin. Trong trường hợp khi cácmục tiêu cơ động, các chỉ tiêu này càng xấu hơn nữa. Các thuật toán 2đang được áp dụng với các tham số điều chỉnh bất kỳ đều không thểbám sát liên tục các nhóm mục tiêu [7], [49]. Vì vậy, bên cạnh nhữngđiểm mạnh thì hạn chế lớn nhất của việc sử dụng các công cụ truyềnthống trong xử lý cấp 2 là chúng đòi hỏi rất tường minh về mô hìnhtoán học trong khi đó, tính đa dạng của tình huống trên không khó cóthể biểu diễn một cách rõ ràng. Vì vậy, cùng với bài toán truyềnthống là làm chính xác các tham số quỹ đạo trong quá trình bám sátthì việc nhận diện và lựa chọn điểm dấu trong số các điểm dấu thunhận được để làm mới tham số quỹ đạo, nối dài quỹ đạo trong khibám sát là nhiệm vụ không kém phần quan trọng. Đó chính là việcliên kết điểm dấu (LKĐD). Qua việc phân tích tình hình thực tế ở trên đã đặt ra yêu cầuphải nghiên cứu áp dụng một phương pháp xử lý LKĐD khác vớiphương pháp truyền thống để đáp ứng những yêu cầu ngày càng caotrong tác chiến của kỹ thuật ra đa. Do vậy, mục tiêu của luận án“Ứng dụng mạng nơron nhân tạo trong xử lý cấp 2 tin tức ra đa”được cụ thể hóa là: Áp dụng lý thuyết về lọc bám đa mục tiêu trongđiều kiện có nhiễu và mạng nơron nhân tạo, xây dựng mô phỏngbằng phần mềm Matlab 01 bộ lọc bám quỹ đạo sử dụng mạngnơron Hopfield để LKĐD và đánh giá chất lượng hoạt động của bộlọc bám đó. Trong luận án sẽ tập trung giải quyết những nội dung chínhnhư sau: Nghiên cứu lý thuyết chung về quá trình xử lý cấp 2 tin tức ra đa và vấn đề liên kết điểm dấu (LKĐD) theo xác suất, tập trung nghiên cứu vào hai thuật toán quan trọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng mạng nơron nhân tạo trong xử lý cấp 2 tin tức ra đaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ ---------------------- PHẠM NGỌC HUY ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON NHÂN TẠO TRONG XỬ LÝ CẤP 2 TIN TỨC RA ĐA Chuyên ngành: Kỹ thuật ra đa - dẫn đường Mã số: 62 52 02 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2016 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS-TS Nguyễn Thu Phong 2. TS Nguyễn Phùng Bảo Phản biện 1: PGS.TSKH Đào chí Thành Viện Cơ học/Viện HLKH và CN Việt Nam Phản biện 2: PGS. TS Lê Anh Dũng Viện tích hợp hệ thống/Học viện KTQS Phản biện 3: PGS.TS Trương Vũ Bằng Giang Đại học công nghệ/ĐHQG Hà Nội Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện khoa học và công nghệ quân sự vào hồi ...... giờ ..... ngày ....tháng ..... năm ......... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Viện khoa học và công nghệ quân sự - Thư viện Quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU Ngày nay, trong môi trường tác chiến hiện đại, các đài ra đa(hoặc là hệ thống ra đa) cần phải đáp ứng những yêu cầu rất cao củanhiệm vụ chiến đấu, đặc biệt là những yêu cầu liên quan đến đảmbảo chất lượng và độ tin cậy thông tin đầu ra khi có tác động củanhiều yếu tố. Qua việc nghiên cứu, phân tích xu hướng phát triển vềcác phương tiện tấn công đường không của các nước thuộc khốiNATO trong thời gian gần đây cho thấy một đặc điểm nổi bật là:Ứng dụng các kỹ thuật và công nghệ hiện đại trên các phương tiệnbay (Máy bay, tên lửa hành trình, UAV...) ít bộc lộ các dấu hiệu rađa (Stealth), vận tốc lớn, cơ động liên tục và bay thành nhiều tốp cónhiều loại máy bay tham gia (Tiêm kích, ném bom, gây nhiễu…) khitham gia tấn công mục tiêu. Thực tế này đã gây ra khó khăn rất lớncho việc phát hiện, nhận dạng và bám sát mục tiêu của các hệ thốngra đa cảnh giới, phòng không quốc gia. Cho đến nay, xử lý cấp 2 vẫn luôn là bài toán mang tính thờisự và ngày càng được hoàn thiện. Các thuật toán truyền thống bámsát quỹ đạo mục tiêu được tổng hợp với một số giả thiết ban đầu,trong đó cơ bản nhất là coi mục tiêu chuyển động thẳng đều và đủcách xa nhau, nghĩa là các xung sóng cửa liên kết và bám sát của cácmục tiêu khác nhau không bị cắt nhau. Nếu điều kiện này được thỏamãn, thuật toán sẽ đảm bảo độ chính xác và xác suất bám sát mụctiêu gần với tối ưu. Trong thực tế là khi mục tiêu bay theo nhóm, liêntục cơ động các giả thiết nói trên không còn đúng nữa. Lúc đó, hiệuquả các thuật toán trên bị giảm rất nhiều, đặc biệt phức tạp khi bámsát các nhóm mục tiêu. Khi khoảng cách giữa các mục tiêu trongnhóm bằng kích thước các xung sóng cửa, các xung cửa sóng quỹđạo của các mục tiêu khác nhau nhiều lần giao cắt nhau, trong nhiềutrường hợp sẽ dẫn đến nhận dạng sai điểm dấu, do đó tăng số điểmdấu và giảm độ trung thực của thông tin. Trong trường hợp khi cácmục tiêu cơ động, các chỉ tiêu này càng xấu hơn nữa. Các thuật toán 2đang được áp dụng với các tham số điều chỉnh bất kỳ đều không thểbám sát liên tục các nhóm mục tiêu [7], [49]. Vì vậy, bên cạnh nhữngđiểm mạnh thì hạn chế lớn nhất của việc sử dụng các công cụ truyềnthống trong xử lý cấp 2 là chúng đòi hỏi rất tường minh về mô hìnhtoán học trong khi đó, tính đa dạng của tình huống trên không khó cóthể biểu diễn một cách rõ ràng. Vì vậy, cùng với bài toán truyềnthống là làm chính xác các tham số quỹ đạo trong quá trình bám sátthì việc nhận diện và lựa chọn điểm dấu trong số các điểm dấu thunhận được để làm mới tham số quỹ đạo, nối dài quỹ đạo trong khibám sát là nhiệm vụ không kém phần quan trọng. Đó chính là việcliên kết điểm dấu (LKĐD). Qua việc phân tích tình hình thực tế ở trên đã đặt ra yêu cầuphải nghiên cứu áp dụng một phương pháp xử lý LKĐD khác vớiphương pháp truyền thống để đáp ứng những yêu cầu ngày càng caotrong tác chiến của kỹ thuật ra đa. Do vậy, mục tiêu của luận án“Ứng dụng mạng nơron nhân tạo trong xử lý cấp 2 tin tức ra đa”được cụ thể hóa là: Áp dụng lý thuyết về lọc bám đa mục tiêu trongđiều kiện có nhiễu và mạng nơron nhân tạo, xây dựng mô phỏngbằng phần mềm Matlab 01 bộ lọc bám quỹ đạo sử dụng mạngnơron Hopfield để LKĐD và đánh giá chất lượng hoạt động của bộlọc bám đó. Trong luận án sẽ tập trung giải quyết những nội dung chínhnhư sau: Nghiên cứu lý thuyết chung về quá trình xử lý cấp 2 tin tức ra đa và vấn đề liên kết điểm dấu (LKĐD) theo xác suất, tập trung nghiên cứu vào hai thuật toán quan trọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Mạng nơron nhân tạo Tin tức ra đa Ứng dụng mạng Hopfield Phần mềm MatlabTài liệu có liên quan:
-
32 trang 260 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
200 trang 166 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu và phát triển hệ thống năng lượng điện mặt trời
142 trang 133 0 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Mô hình hóa và điều khiển dự báo hệ thống phân phối vật liệu nano
27 trang 125 0 0 -
27 trang 122 0 0
-
163 trang 116 0 0
-
27 trang 115 0 0
-
31 trang 107 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xây dựng bộ ổn định và thuật toán điều khiển bám quỹ đạo cho UAV cánh bằng
190 trang 102 0 0