Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng công nghệ địa không gian trong quản lý lửa rừng tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng công nghệ địa không gian trong quản lý lửa rừng tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên" được nghiên cứu với mục tiêu: Góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học và thực tiễn quy trình kỹ thuật ứng dụng công nghệ địa không gian nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chống cháy rừng ở huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên và khu vực có điều kiện tương tự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng công nghệ địa không gian trong quản lý lửa rừng tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện BiênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN XUÂN LINH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG QUẢN LÝ LỬA RỪNG TẠI HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9620211 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2023Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS. PHÙNG VĂN KHOA 2: PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại:Trường Đại học Lâm nghiệp.Vào hồi giờ , ngày tháng nămCó thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệpDANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Lê Thái Sơn, Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Tuấn Anh “Hiệu chỉnh dữ liệu khítượng thu thập từ viễn thám tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên” đăng trên tạpchí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp ISSN 1859 - 3828, Số 2 - 2022 Trang: 48- 56.2. Nguyễn Xuân Linh, Phùng Văn Khoa, Lê Thái Sơn: “Tổng quan về các côngnghệ áp dụng trong quản lý lửa rừng hiện nay” đăng trên tạp chí Khoa học và Côngnghệ lâm nghiệp ISSN 1859 - 3828, Số 2 - 2022 Trang: 63 – 72.3. Nguyễn Xuân Linh, Phùng Văn Khoa, Lê Thái Sơn: “Sử dụng công nghệ viễnthám để xây dựng bản đồ cháy rừng tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên” đăngtrên tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp ISSN 1859 - 3828, Số 3 - 2022Trang: 94 – 101. 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết Rừng đóng vai trò quan trọng đối với đời sống của con người, là “lá phổi xanh” hấp thụkhí cacbonic và làm tăng lượng oxi,... là nơi cung cấp nguyên, nhiên, dược liệu; nơi bảo tồncác loài gen quý hiếm; cải tạo môi trường sống chống lại sự gia tăng nhiệt độ của trái đất...việc bảo vệ rừng là yêu cầu và trách nhiệm lớn của mỗi quốc gia. Tuy nhiên thực tế việc suythoái rừng vẫn đang diễn ra do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó tại Việt Nam nguyênnhân trực tiếp dẫn đến suy thoái rừng có thể do việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất; dokhai thác lâm sản; do cháy rừng. Cháy rừng là một trong những thảm hoạ gây ra nhiều thiệt hại đối với tài nguyên rừng vàmôi trường sinh thái. Ảnh hưởng của nó không những tác động đến một quốc gia mà còn ảnhhưởng đến cả khu vực lân cận. Các vụ cháy rừng sinh ra nhiều nhiệt lượng, khói và sol khí,do đó, có ảnh hưởng lớn đến khí hậu và sức khỏe con người. Có thể nói rằng dự báo, pháthiện và theo dõi cháy rừng là rất cần thiết cho nghiên cứu về thiệt hại sinh thái, kinh tế và xãhội do cháy rừng gây ra. Việc dự báo, cảnh báo sớm cháy rừng, đánh giá và giám sát được quá trình phục hồi rừngsau cháy là hết sức cần thiết hiện nay. Do thực tế địa hình rừng rộng lớn, giao thông khôngthuận lợi nên việc thực hiện công tác này còn hạn chế và tốn kém. Công nghệ địa không gian(Geotechnology) đã được ứng dụng nhiều lĩnh vực ở nhiều quốc gia trên thế giới từ trên 20năm trở lại đây. Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ địa không gian trong dự báo,cảnh báo sớm cháy rừng, đánh giá và giám sát được quá trình phục hồi rừng sau cháy ở ViệtNam là việc làm hết sức cần thiết, giúp cho các chủ thể quản lý rừng và đất rừng có các giảipháp phòng và chữa cháy rừng thích hợp để giảm thiểu thiệt hại do cháy rừng gây ra. Tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên qua tìm hiểu các tài liệu, tôi cũng nhận thấy ứngdụng công nghệ địa không gian trong dự báo, cảnh báo sớm cháy rừng, đánh giá và giám sátquá trình phục hồi và rừng sau cháy chưa được nghiên cứu nhiều và chưa được áp dụng rộngrãi. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng côngnghệ địa không gian trong quản lý lửa rừng tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên” đượclựa chọn làm luận án Tiến sĩ ngành Quản lý tài nguyên rừng. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học và thực tiễn quy trình kỹ thuật ứng dụng công nghệđịa không gian nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chống cháy rừng ở huyện MườngNhé, tỉnh Điện Biên và khu vực có điều kiện tương tự. 2.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể cần đạt được như sau: - Xây dựng được cơ sở dữ liệu địa không gian phục vụ dự báo cháy rừng cho huyệnMường Nhé; - Xác định được mùa cháy và mô hình hóa được ảnh hưởng của các yếu tố đến cháy rừng,thành lập được bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng cho huyện Mường Nhé; - Đề xuất được 01 Quy trình khoanh vẽ, giám sát khu vực cháy bằng ảnh vệ tinh và 01Quy trình dự báo cháy rừng cho khu vực trong 10 ngày tới. 3. Ý nghĩa về khoa học và thực tiễn 3.1. Về khoa học 2 Góp phần cung cấp cơ sở khoa học, nguyên lý, quy trình kỹ thuật ứng dụng công nghệđịa không gian trong quản lý cháy rừng làm cơ sở để nhân rộng các ứng dụng này ở quy môtoàn quốc. 3.2. Về thực tiễn Góp phần thúc đẩy ứng dụng công nghệ địa không gian trong thực tiễn quản lý cháy rừngtừ các bước xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác PCCCR, dự báo, cảnh báo cháy rừng,lập bản đồ phân vùng trọng điểm cháy, xây dựng quy trình kỹ thuật khoanh vẽ và xác địnhcác khu vực bị cháy rừng làm cơ sở phục vụ quá trình phục hồi rừng sau cháy. 4. Những đóng góp mới của đề tài 4.1. Về khoa học - Đã xác định được các nguyên lý cơ bản ứng dụng công nghệ địa không gian trong quảnlý cháy rừng cho khu vực nghiên cứu từ các bước thiết lập cơ sở dữ liệu khôn ...

Tài liệu có liên quan: