Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật tạo giống cây Mun (Diospyros mun A.Chev. ex Lecomte) ở miền Bắc Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.54 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mun là loài cây bản địa, đặc hữu của Việt Nam, trước đây loài cây này có phân bố tự nhiên ở nhiều tỉnh trong cả nước như Ninh Bình, Hòa Bình, Tuyên Quang, Quảng Bình, Khánh Hòa, Ninh Thuận,... Luận án sau đây sẽ đi nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật tạo giống cây Mun (Diospyros mun A.Chev. ex Lecomte) ở miền Bắc Việt Nam. Sau đây là bản tóm tắt luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật tạo giống cây Mun (Diospyros mun A.Chev. ex Lecomte) ở miền Bắc Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VÀHỌC TRƯỜNG ĐẠI PTNT LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN NHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TẠO GIỐNG CÂY MUN TRẦN QUỐC HOÀN (Diospyros mun A. Chev. ex Lecomte) Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM NGHIÊN CỨU PHÂN Chuyên VÙNG ngành: LẬP ĐỊA PHỤC Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 VỤ CHO SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP PHƯỚC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2016 Chuyên ngành: Lâm sinh Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Xuân Trường 2. PGS. TS. Phạm Đức Tuấn Phản biện 1:………………………………………… Phản biện 2:………………………………………… Phản biện 3:………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ: Trước Hội đồng chấm luận án cấptrường vào lúc ….....giờ….....ngày …......tháng... ….năm …........, tại………………………………………………………. Có thể tìm hiểu Luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư việnTrường Đại học Lâm nghiệp CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ1. Ngô Văn Nhương, Vũ Đình Duy, Phan Minh Quang, Lê Xuântrường, Phạm Đức Tuấn, Ngô Thị Mai, Hoàng Thị Thu Trang(2014), “Nghiên cứu đặc điểm di truyền của loài Mun (Diospyrosmun A. Chev. ex Lecomte) ở Việt Nam trên cơ sở phân tích trình tựnucleotide vùng gene rbcL”. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triểnNông thôn 14 (2): 103-110, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn,Hà Nội.2. Ngô Văn Nhương (2014), “Đặc điểm sinh lý và phương pháp bảoquản hạt Mun (Diospyros mun A.chev. Ex lecomte)”. Tạp chí khoahọc Lâm nghiệp, (1), Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.3. Ngô Văn Nhương (2014), “Một số đặc điểm lâm học của cây Mun(Diospyros mun A.chev. Ex lecomte) ở VQG Cúc Phương”. Tạp chíkhoa học Lâm nghiệp, (2), Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, HàNội.4. Ngô Văn Nhương, Vũ Đình Duy, Hoàng Thị Thu Trang, PhanMinh Quang, Bùi Thị Tuyết Xuân, Đỗ Thị Phương Thảo (2014),“Đánh giá mối quan hệ di truyền quần thể cây Mun (Diospyrosmun A. Chev. ex Lecomte) ở Việt Nam trên cơ sở phân tích trình tựnucleotide vùng gen ITS-rDNA”. Tạp chí Công nghệ Sinh học 12(2): 269- 279, 2014, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam, Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Mun là loài cây bản địa, đặc hữu của Việt Nam, trước đâyloài cây này có phân bố tự nhiên ở nhiều tỉnh trong cả nước nhưNinh Bình, Hòa Bình, Tuyên Quang, Quảng Bình, Khánh Hòa, NinhThuận ... Hiện nay chúng chỉ còn ở một số ít Vườn quốc gia, Khubảo tồn thiên nhiên hoặc rừng cấm, theo các tiêu chí IUCN (2013)loài Mun hiện được xếp ở tình trạng cực kỳ nguy cấp (A1cd). TạiViệt Nam loài này đã được dẫn trong sách đỏ Việt Nam (2007) ởmức độ nguy cấp EN A1c,d, B1 + 2a và được pháp luật bảo vệ (nằmtrong gỗ nhóm I). Tuy nhiên, có rất ít công trình nghiên cứu về loàicây quý này, mà đa số chỉ tập trung nghiên cứu về phân loại hoặcphân bố, đánh giá tài nguyên và bảo tồn loài mang tính chất chungchung. Hiện nay, Mun đã được trồng thử nghiệm bằng cây con từhạt, song hiểu biết về đặc điểm sinh học của loài cây này còn ít, chưacó quy trình gieo ươm một cách hệ thống, chưa có hướng dẫn kỹthuật tạo cây con và kỹ thuật trồng Mun nên chưa đủ cơ sở khoa họcđể xây dựng giải pháp kỹ thuật bảo tồn có hiệu quả. Vì vậy, “Nghiêncứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật tạo giống câyMun (Diospyros mun A.Chev. ex Lecomte) ở miền Bắc Việt Nam”góp phần đề xuất kỹ thuật bảo tồn loài cây này ở miền Bắc nói riêngvà ở Việt Nam nói chung, là đề tài nghiên cứu sinh lựa chọn thựchiện nhằm giải quyết các tồn tại trên.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài đã bổ sung các thông tin về đặc điểm lâm học, sinhthái học của loài Mun góp phần cho việc bảo tồn nguồn gen. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 (1) Đề tài đã xác định và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tạocây con Mun phục vụ cho trồng rừng; (2) Những kết quả của đề tàicó thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật lâmnghiệp, học sinh, sinh viên, nông dân... trong định hướng phát triểncác loài cây gỗ quý hiếm.3. Những đóng góp mới của đề tài (1) Bổ sung thêm một số thông tin về đặc điểm sinh họccủa loài Mun; (2) Bổ sung, hoàn thiện kỹ thuật tạo cây con Mun ởvườn ươm và trồng thử nghiệm cây Mun ở các giai đoạn tuổi xuất vườnkhác nhau.4. Đối tượng nghiên cứu Mun ở rừng tự nhiên, rừng trồng ở vườn thực vật, rừng trồngthử nghiệm và cây con vườn ươm.5. Giới hạn của đề tài5.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu (1) Đề tài chỉ nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cơ bản cóliên quan trực tiếp đến sinh trưởng của Mun; (2) “Tạo giống” trong đềtài này chỉ là việc tạo cây con từ hạt; nghiên cứu đặc điểm sinh học củaMun thực hiện tại một số địa điểm ở miền Bắc; nghiên cứu mối quanhệ di truyền giữa các quần thể Mun thực hiện tại một số địa điểm ởViệt Nam.5.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu Các nghiên cứu của đề tài được thực hiện tại VQG Cúc Phương-Ninh Bình, KBTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luông- Hòa Bình, KBTTN NaHang- Tuyên Quang, VQG Phong Nha- Kẻ Bàng, Quảng Bình; VQGNúi Chúa- Ninh Thuận; xã Cam Thịnh Đông và Cam Thịnh Tây thuộcThành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.5.3. Giới hạn thời gian nghiên cứu Các thí nghiệm tạo cây con ở vườn ươm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật tạo giống cây Mun (Diospyros mun A.Chev. ex Lecomte) ở miền Bắc Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VÀHỌC TRƯỜNG ĐẠI PTNT LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN NHƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TẠO GIỐNG CÂY MUN TRẦN QUỐC HOÀN (Diospyros mun A. Chev. ex Lecomte) Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM NGHIÊN CỨU PHÂN Chuyên VÙNG ngành: LẬP ĐỊA PHỤC Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 VỤ CHO SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP TẠI TỈNH BÌNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP PHƯỚC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2016 Chuyên ngành: Lâm sinh Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Xuân Trường 2. PGS. TS. Phạm Đức Tuấn Phản biện 1:………………………………………… Phản biện 2:………………………………………… Phản biện 3:………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ: Trước Hội đồng chấm luận án cấptrường vào lúc ….....giờ….....ngày …......tháng... ….năm …........, tại………………………………………………………. Có thể tìm hiểu Luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư việnTrường Đại học Lâm nghiệp CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ1. Ngô Văn Nhương, Vũ Đình Duy, Phan Minh Quang, Lê Xuântrường, Phạm Đức Tuấn, Ngô Thị Mai, Hoàng Thị Thu Trang(2014), “Nghiên cứu đặc điểm di truyền của loài Mun (Diospyrosmun A. Chev. ex Lecomte) ở Việt Nam trên cơ sở phân tích trình tựnucleotide vùng gene rbcL”. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triểnNông thôn 14 (2): 103-110, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn,Hà Nội.2. Ngô Văn Nhương (2014), “Đặc điểm sinh lý và phương pháp bảoquản hạt Mun (Diospyros mun A.chev. Ex lecomte)”. Tạp chí khoahọc Lâm nghiệp, (1), Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.3. Ngô Văn Nhương (2014), “Một số đặc điểm lâm học của cây Mun(Diospyros mun A.chev. Ex lecomte) ở VQG Cúc Phương”. Tạp chíkhoa học Lâm nghiệp, (2), Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, HàNội.4. Ngô Văn Nhương, Vũ Đình Duy, Hoàng Thị Thu Trang, PhanMinh Quang, Bùi Thị Tuyết Xuân, Đỗ Thị Phương Thảo (2014),“Đánh giá mối quan hệ di truyền quần thể cây Mun (Diospyrosmun A. Chev. ex Lecomte) ở Việt Nam trên cơ sở phân tích trình tựnucleotide vùng gen ITS-rDNA”. Tạp chí Công nghệ Sinh học 12(2): 269- 279, 2014, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam, Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Mun là loài cây bản địa, đặc hữu của Việt Nam, trước đâyloài cây này có phân bố tự nhiên ở nhiều tỉnh trong cả nước nhưNinh Bình, Hòa Bình, Tuyên Quang, Quảng Bình, Khánh Hòa, NinhThuận ... Hiện nay chúng chỉ còn ở một số ít Vườn quốc gia, Khubảo tồn thiên nhiên hoặc rừng cấm, theo các tiêu chí IUCN (2013)loài Mun hiện được xếp ở tình trạng cực kỳ nguy cấp (A1cd). TạiViệt Nam loài này đã được dẫn trong sách đỏ Việt Nam (2007) ởmức độ nguy cấp EN A1c,d, B1 + 2a và được pháp luật bảo vệ (nằmtrong gỗ nhóm I). Tuy nhiên, có rất ít công trình nghiên cứu về loàicây quý này, mà đa số chỉ tập trung nghiên cứu về phân loại hoặcphân bố, đánh giá tài nguyên và bảo tồn loài mang tính chất chungchung. Hiện nay, Mun đã được trồng thử nghiệm bằng cây con từhạt, song hiểu biết về đặc điểm sinh học của loài cây này còn ít, chưacó quy trình gieo ươm một cách hệ thống, chưa có hướng dẫn kỹthuật tạo cây con và kỹ thuật trồng Mun nên chưa đủ cơ sở khoa họcđể xây dựng giải pháp kỹ thuật bảo tồn có hiệu quả. Vì vậy, “Nghiêncứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật tạo giống câyMun (Diospyros mun A.Chev. ex Lecomte) ở miền Bắc Việt Nam”góp phần đề xuất kỹ thuật bảo tồn loài cây này ở miền Bắc nói riêngvà ở Việt Nam nói chung, là đề tài nghiên cứu sinh lựa chọn thựchiện nhằm giải quyết các tồn tại trên.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài đã bổ sung các thông tin về đặc điểm lâm học, sinhthái học của loài Mun góp phần cho việc bảo tồn nguồn gen. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 (1) Đề tài đã xác định và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật tạocây con Mun phục vụ cho trồng rừng; (2) Những kết quả của đề tàicó thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật lâmnghiệp, học sinh, sinh viên, nông dân... trong định hướng phát triểncác loài cây gỗ quý hiếm.3. Những đóng góp mới của đề tài (1) Bổ sung thêm một số thông tin về đặc điểm sinh họccủa loài Mun; (2) Bổ sung, hoàn thiện kỹ thuật tạo cây con Mun ởvườn ươm và trồng thử nghiệm cây Mun ở các giai đoạn tuổi xuất vườnkhác nhau.4. Đối tượng nghiên cứu Mun ở rừng tự nhiên, rừng trồng ở vườn thực vật, rừng trồngthử nghiệm và cây con vườn ươm.5. Giới hạn của đề tài5.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu (1) Đề tài chỉ nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cơ bản cóliên quan trực tiếp đến sinh trưởng của Mun; (2) “Tạo giống” trong đềtài này chỉ là việc tạo cây con từ hạt; nghiên cứu đặc điểm sinh học củaMun thực hiện tại một số địa điểm ở miền Bắc; nghiên cứu mối quanhệ di truyền giữa các quần thể Mun thực hiện tại một số địa điểm ởViệt Nam.5.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu Các nghiên cứu của đề tài được thực hiện tại VQG Cúc Phương-Ninh Bình, KBTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luông- Hòa Bình, KBTTN NaHang- Tuyên Quang, VQG Phong Nha- Kẻ Bàng, Quảng Bình; VQGNúi Chúa- Ninh Thuận; xã Cam Thịnh Đông và Cam Thịnh Tây thuộcThành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.5.3. Giới hạn thời gian nghiên cứu Các thí nghiệm tạo cây con ở vườn ươm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp Đặc điểm sinh học Kỹ thuật tạo giống Giống cây Mun Diospyros mun A.Chev. ex Lecomte Kỹ thuật tạo giống cây MunTài liệu có liên quan:
-
226 trang 57 0 0
-
7 trang 57 1 0
-
6 trang 38 0 0
-
26 trang 37 0 0
-
Phương pháp trồng cây lâm sản ngoài gỗ
134 trang 32 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cua biển: Phần 1
47 trang 31 0 0 -
206 trang 29 0 0
-
33 trang 28 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp:
29 trang 27 0 0 -
32 trang 27 0 0