Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài tại toà án Việt Nam
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.46 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận ăn được tiến hành dựa trên cơ sở luận giải để làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến GQTC KDTM có YTNN tại TA nói chung, tại TA VN nói riêng và trên cơ sở nghiên cứu các quy định của pháp luật, đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn GQTC tại TA một số nước cũng như phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng tại VN, luận án chỉ ra những bất cập, những yếu kém trong việc giải quyết loại hình tranh chấp này ở TA VN trong thời gian qua và luận giải cho các giải pháp hoàn thiện pháp luật về GQTC KDTM có YTNN tại TA VN theo hướng đảm bảo sự cân bằng giữa việc tôn trọng quyền tự do của các bên tranh chấp với việc thực thi chủ quyền quốc gia, cũng như đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay của VN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài tại toà án Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH_______________________PHAN HOÀI NAMGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐNƢỚC NGOÀI TẠI TOÀ ÁN VIỆT NAMChuyên ngành: Luật kinh tếMã số: 9. 38. 01. 07TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật Tp.HCMNgười hướng dẫn khoa học:- GS.TS. Nguyễn Thị Mơ- PGS.TS. Thomas HoffmannPhản biện 1: ………………………………………………..Phản biện 2: ………………………………………………..Phản biện 3: ………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại ……………….Vào lúcngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại Thư viện …………………………………………1TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCĐề tài: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CÓ YẾUTỐ NƢỚC NGOÀI TẠI TOÀ ÁN VIỆT NAMLỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSự phát triển ngày một đa dạng và phức tạp của các quan hệ KDTM có YTNN đòi hỏicần thiết phải có một khung pháp luật đầy đủ, phù hợp để từ đó góp phần tạo môi trườngpháp lý và môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnhhoạt động xuất nhập khẩu và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, bảovệ lợi ích quốc gia và quan trọng hơn là góp phần nâng cao chất lượng của TA VN trongGQTC KDTM có YTNN.Trong những năm gần đây, mặc dù với khung pháp luật tương đối đầy đủ về GQTCKDTM có YTNN nhưng thực tiễn áp dụng lại cho thấy TA và các bên tranh chấp tại VNđã và đang gặp nhiều khó khăn, mà một trong những nguyên nhân chính là do những bấtcập trong các quy định của pháp luật về vấn đề này. Thậm chí, không ít các quy định liênquan đến việc xác định thẩm quyền của TA trong việc GQTC KDTM có YTNN, cũng nhưviệc xác định luật áp dụng khi giải quyết loại hình tranh chấp này còn chưa đầy đủ vàmang tính lạc hậu hơn so với các quy định có liên quan không chỉ của các nước phát triểnnhư EU, Hoa Kỳ, Singapore... mà của cả các nước có nền kinh tế đang phát triển, nền kinhtế đang trong quá trình chuyển đổi hoặc có vị trí địa lý, lịch sử tương tự VN như TrungQuốc.Bên cạnh đó, khi triển khai thực hiện BLDS 2015 và BLTTDS 2015 đã cho thấynhững mâu thuẫn trong các quy định của các văn bản này về GQTC KDTM có YTNN vớicác luật chuyên ngành như LTM 2005, LĐT 2014, BLHH 2015...Ngoài ra, việc thiết lập một mô hình tài phán chuyên trách về KDTM có YTNN đangtrở thành xu hướng tại nhiều nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Pháp, Bỉ, Singapore… Điềuđó, rõ ràng mang tính cấp thiết cho VN trong bối cảnh các tranh chấp KDTM có YTNNngày càng gia tăng về số lượng và phức tạp về tính chất, trong khi đội ngũ thẩm phán vẫnđược đào tạo theo công thức chung, ít chú trọng đến tính đặc thù và những yêu cầu khácbiệt khi GQTC KDTM có YTNN nên dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực về thời gianGQTC cũng như về chất lượng của phán quyết. Mặc dù đây là vấn đề liên quan đến thểchế về GQTC tại TA nhưng nếu không được giải quyết với những giải pháp hữu hiệu vềcải cách thể chế nhằm nâng cao năng lực canh tranh của TAVN trong GQTC KDTM cóYTNN thì sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực đến thu hút đầu tư nước ngoài, từ đó sẽ có tácđộng tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế đất nước.2Hơn nữa, thực tiễn GQTC KDTM có YTNN trong thời gian qua đã cho thấy hầu nhưTA VN gần như không áp dụng pháp luật nước ngoài cho quá trình xét xử các tranh chấpKDTM có YTNN. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề liên quanđến các cơ sở pháp lý cũng như thực tiễn giải thích và áp dụng các điều khoản của phápluật có liên quan thường theo xu hướng tăng cường thẩm quyền cho TA VN cũng nhưhướng đến việc áp dụng pháp luật VN. Điều này ít nhiều cũng ảnh hưởng rất lớn đến tâmlý cho nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện các hoạt động đầu tư, KDTM với các DN VN.Trong bối cảnh như vậy, việc nghiên cứu một cách cụ thể, từ cả góc độ cơ sở lý luậncũng như thực tiễn, những vấn đề liên quan đến GQTC KDTM có YTNN bằng TA nhằmtìm ra những giải pháp để hoàn thiện pháp luật VN về GQTC KDTM có YTNN tại TAVNlà rất cần thiết. Đây cũng chính là lý do để NCS lựa chọn vấn đề “Giải quyết tranh chấpkinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài tại Toà án Việt Nam” làm đề tài Luận ántiến s luật học của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở luận giải để làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến GQTCKDTM có YTNN tại TA nói chung, tại TA VN nói riêng và trên cơ sở nghiên cứu các quyđịnh của pháp luật, đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn GQTC tại TA một số nước cũng nhưphân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng tại VN, Luận án chỉ ra những bất cập,những yếu kém trong việc giải quyết loại hình tranh chấp này ở TA VN trong thời gianqua và luận giải cho các giải pháp hoàn thiện pháp luật về GQTC KDTM có YTNN tại TAVN theo hướng đảm bảo sự cân bằng giữa việc tôn trọng qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài tại toà án Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH_______________________PHAN HOÀI NAMGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐNƢỚC NGOÀI TẠI TOÀ ÁN VIỆT NAMChuyên ngành: Luật kinh tếMã số: 9. 38. 01. 07TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Luật Tp.HCMNgười hướng dẫn khoa học:- GS.TS. Nguyễn Thị Mơ- PGS.TS. Thomas HoffmannPhản biện 1: ………………………………………………..Phản biện 2: ………………………………………………..Phản biện 3: ………………………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại ……………….Vào lúcngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại Thư viện …………………………………………1TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCĐề tài: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI CÓ YẾUTỐ NƢỚC NGOÀI TẠI TOÀ ÁN VIỆT NAMLỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiSự phát triển ngày một đa dạng và phức tạp của các quan hệ KDTM có YTNN đòi hỏicần thiết phải có một khung pháp luật đầy đủ, phù hợp để từ đó góp phần tạo môi trườngpháp lý và môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnhhoạt động xuất nhập khẩu và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, bảovệ lợi ích quốc gia và quan trọng hơn là góp phần nâng cao chất lượng của TA VN trongGQTC KDTM có YTNN.Trong những năm gần đây, mặc dù với khung pháp luật tương đối đầy đủ về GQTCKDTM có YTNN nhưng thực tiễn áp dụng lại cho thấy TA và các bên tranh chấp tại VNđã và đang gặp nhiều khó khăn, mà một trong những nguyên nhân chính là do những bấtcập trong các quy định của pháp luật về vấn đề này. Thậm chí, không ít các quy định liênquan đến việc xác định thẩm quyền của TA trong việc GQTC KDTM có YTNN, cũng nhưviệc xác định luật áp dụng khi giải quyết loại hình tranh chấp này còn chưa đầy đủ vàmang tính lạc hậu hơn so với các quy định có liên quan không chỉ của các nước phát triểnnhư EU, Hoa Kỳ, Singapore... mà của cả các nước có nền kinh tế đang phát triển, nền kinhtế đang trong quá trình chuyển đổi hoặc có vị trí địa lý, lịch sử tương tự VN như TrungQuốc.Bên cạnh đó, khi triển khai thực hiện BLDS 2015 và BLTTDS 2015 đã cho thấynhững mâu thuẫn trong các quy định của các văn bản này về GQTC KDTM có YTNN vớicác luật chuyên ngành như LTM 2005, LĐT 2014, BLHH 2015...Ngoài ra, việc thiết lập một mô hình tài phán chuyên trách về KDTM có YTNN đangtrở thành xu hướng tại nhiều nước trên thế giới như Hoa Kỳ, Pháp, Bỉ, Singapore… Điềuđó, rõ ràng mang tính cấp thiết cho VN trong bối cảnh các tranh chấp KDTM có YTNNngày càng gia tăng về số lượng và phức tạp về tính chất, trong khi đội ngũ thẩm phán vẫnđược đào tạo theo công thức chung, ít chú trọng đến tính đặc thù và những yêu cầu khácbiệt khi GQTC KDTM có YTNN nên dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực về thời gianGQTC cũng như về chất lượng của phán quyết. Mặc dù đây là vấn đề liên quan đến thểchế về GQTC tại TA nhưng nếu không được giải quyết với những giải pháp hữu hiệu vềcải cách thể chế nhằm nâng cao năng lực canh tranh của TAVN trong GQTC KDTM cóYTNN thì sẽ có những ảnh hưởng tiêu cực đến thu hút đầu tư nước ngoài, từ đó sẽ có tácđộng tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế đất nước.2Hơn nữa, thực tiễn GQTC KDTM có YTNN trong thời gian qua đã cho thấy hầu nhưTA VN gần như không áp dụng pháp luật nước ngoài cho quá trình xét xử các tranh chấpKDTM có YTNN. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề liên quanđến các cơ sở pháp lý cũng như thực tiễn giải thích và áp dụng các điều khoản của phápluật có liên quan thường theo xu hướng tăng cường thẩm quyền cho TA VN cũng nhưhướng đến việc áp dụng pháp luật VN. Điều này ít nhiều cũng ảnh hưởng rất lớn đến tâmlý cho nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện các hoạt động đầu tư, KDTM với các DN VN.Trong bối cảnh như vậy, việc nghiên cứu một cách cụ thể, từ cả góc độ cơ sở lý luậncũng như thực tiễn, những vấn đề liên quan đến GQTC KDTM có YTNN bằng TA nhằmtìm ra những giải pháp để hoàn thiện pháp luật VN về GQTC KDTM có YTNN tại TAVNlà rất cần thiết. Đây cũng chính là lý do để NCS lựa chọn vấn đề “Giải quyết tranh chấpkinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngoài tại Toà án Việt Nam” làm đề tài Luận ántiến s luật học của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở luận giải để làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến GQTCKDTM có YTNN tại TA nói chung, tại TA VN nói riêng và trên cơ sở nghiên cứu các quyđịnh của pháp luật, đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn GQTC tại TA một số nước cũng nhưphân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng tại VN, Luận án chỉ ra những bất cập,những yếu kém trong việc giải quyết loại hình tranh chấp này ở TA VN trong thời gianqua và luận giải cho các giải pháp hoàn thiện pháp luật về GQTC KDTM có YTNN tại TAVN theo hướng đảm bảo sự cân bằng giữa việc tôn trọng qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luật học Tranh chấp kinh doanh Tranh chấp thương mại Kinh doanh thương mạiTài liệu có liên quan:
-
11 trang 504 0 0
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 421 1 0 -
174 trang 386 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 379 5 0 -
100 trang 349 1 0
-
206 trang 311 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
71 trang 245 1 0