Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luât: Hợp đồng dich vụ pháp lý ở Viêt Nam
Số trang: 28
Loại file: doc
Dung lượng: 168.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luât: Hợp đồng dich vụ pháp lý ở Viêt Nam nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh hợp đồng dịch vụ pháp lý, trên cơ sở đó xác định các quan điểm, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Hợp đồng dich vụ pháp lý ở Viêt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luât: Hợp đồng dich vụ pháp lý ở Viêt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOANG THỊ VINH ̀ ̣HỢP ĐÔNG DICH VỤ PHAP LÝ Ở VIÊT NAM ̀ ̣ ́ ̣ Chuyên ngành: Luât Kinh tế ̣ Mã số: 62.38.50.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUÂT HOC ̣ ̣ HÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thành tại: Học viện khoa học Xã hội Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ Phản biện 1: ………………………………………………. Phản biện 2: ………………………………………………. Phản biện 3: ………………………………………………. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học Viện họp tại Học Viện Khoa Học Xã hội Vào hồi …….giờ…….phút, ngày ….. tháng……..năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Hoàng Thị Vịnh (2007), “Ủy quyền tham gia tốtụng trong vụ án kinh doanh thương mại – Những vấn đề lýluận và thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8 năm2007. 2. Hoàng Thị Vịnh (2009), “Một số vấn đề lý luận vềthương mại dịch vụ pháp luật quốc tế”, Tạp chí Luật học, số5 năm 2009. 3. Hoàng Thị Vịnh (2012), “Về khái niệm dịch vụpháp lý”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12 năm 2012. 4. Hoàng Thị Vịnh (2013), “Phương thức thực hiệndịch vụ pháp lý của luật sư tại giai đoạn điều tra vụ án hìnhsự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 3 năm 2013. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốctế, các tổ chức và cá nhân ngày càng có nhu cầu sử dụng DVPL. Cáctổ chức và cá nhân cần sự trợ giúp pháp lý một cách thường xuyênnhằm đảm bảo sự an toàn về mặt pháp lý cho các giao dịch củamình. Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đã thúc đẩy mạnh mẽ sựphát triển của DVPL cho các tổ chức và cá nhân ở tầm quốc tế.Các chủ thể tham gia nhiều giao dịch liên quan đến nhiều lĩnhvực được điều chỉnh bởi pháp luật trong nước và pháp luật quốctế. Hình thức pháp lý của các giao dịch đó là hợp đ ồng. Để cácgiao dịch của các chủ thể diễn ra an toàn và hiệu quả thì cầnphải có sự trợ giúp pháp lý từ phía các nhà cung cấp DVPL. Việctrợ giúp pháp lý của nhà cung cấp DVPL đối với bên sử dụngDVPL được thể hiện dưới hình thức HĐDVPL. Để bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể HĐDVPL, đặc biệt làcủa bên sử dụng DVPL và phòng ngừa tranh chấp xảy ra, đòi hỏipháp luật về HĐDVPL phải không ngừng hoàn thiện. Đồng thờihệ thống pháp luật quốc gia về HĐDVPL phải phù hợp với cácĐiều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết. Ở Việt Nam, DVPL mới khởi động và phát triển từ nhữngnăm 90 của thế kỷ 20 trở lại đây. So với bề dầy truyền thốngnghề luật ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Anh, Pháp…thìkinh nghiệm hành nghề của giới luật gia Việt Nam là quá ít ỏi vàchưa bài bản. Các tổ chức, cá nhân cũng chưa có thói quen sửdụng DVPL cho các hoạt động của mình. Tình trạng quan liêu,hách dịch, cửa quyền của một bộ phận cán bộ, công chức nhànước ở Việt Nam vẫn còn, với sự thiếu hiểu biết của môt bộ ̣phân người dân nên rất cần có sự trợ giúp của nhà cung cấp ̣DVPL. “Chất thương mại” của hoạt động cung cấp DVPL, cũngnhư sự điều chỉnh của pháp luật đối với hoạt động dịch vụ nàycòn nhiều hạn chế, bất cập. Pháp luật điều chỉnh HĐDVPL ở Việt Nam hiện nay cònchưa hoàn chỉnh và được quy định ở rất nhiều văn bản pháp luậtkhác nhau, như: Bộ luật Dân sự năm 2005; Luật Thương mạinăm 2005; Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012); Nghịđịnh số 87/2003/NĐ – CP ngày 22 tháng 7 năm 2003 về hànhnghề của tổ chức luật sư nước ngoài và luật sư nước ngoài tạiViệt Nam; Thông tư số 06/2003/TT – BTP của Bộ Tư pháp ngày29 tháng 10 năm 2003 quy định về DVPL nước ngoài tại ViệtNam; Luật Công chứng 2006; NĐ 61/ 2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009,về thí điểm thực hiện Thừa phát lại tại thành phố Hồ chí Minh…Bước đầu đặt cơ sở pháp lý cho hoạt động DVPL của các nhà cungcấp DVPL ký kết HĐDVPL với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sửdụng DVPL. Các văn bản pháp luật nêu trên quy định về hợp đồng,HĐDV và DVPL chứ không quy định trực tiếp về HĐDVPL.Điều đó dẫn đến một thực tế là trong môt số trường hợp cùng ̣một vấn đề nhưng lai được điều chỉnh bằng nhiều quy định cua ̣ ̉cac văn ban khac nhau và những quy định đó lại chồng chéo, mâu ́ ̉ ́thuẫn với nhau. Ngược lại, có nhiều vấn đề lại không được quyphạm pháp luật nào điều chỉnh hoặc quy định không rõ ràng hoặcquá chung chung…gây khó khăn, lúng túng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luât: Hợp đồng dich vụ pháp lý ở Viêt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOANG THỊ VINH ̀ ̣HỢP ĐÔNG DICH VỤ PHAP LÝ Ở VIÊT NAM ̀ ̣ ́ ̣ Chuyên ngành: Luât Kinh tế ̣ Mã số: 62.38.50.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUÂT HOC ̣ ̣ HÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thành tại: Học viện khoa học Xã hội Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ Phản biện 1: ………………………………………………. Phản biện 2: ………………………………………………. Phản biện 3: ………………………………………………. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học Viện họp tại Học Viện Khoa Học Xã hội Vào hồi …….giờ…….phút, ngày ….. tháng……..năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Hoàng Thị Vịnh (2007), “Ủy quyền tham gia tốtụng trong vụ án kinh doanh thương mại – Những vấn đề lýluận và thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8 năm2007. 2. Hoàng Thị Vịnh (2009), “Một số vấn đề lý luận vềthương mại dịch vụ pháp luật quốc tế”, Tạp chí Luật học, số5 năm 2009. 3. Hoàng Thị Vịnh (2012), “Về khái niệm dịch vụpháp lý”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 12 năm 2012. 4. Hoàng Thị Vịnh (2013), “Phương thức thực hiệndịch vụ pháp lý của luật sư tại giai đoạn điều tra vụ án hìnhsự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 3 năm 2013. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốctế, các tổ chức và cá nhân ngày càng có nhu cầu sử dụng DVPL. Cáctổ chức và cá nhân cần sự trợ giúp pháp lý một cách thường xuyênnhằm đảm bảo sự an toàn về mặt pháp lý cho các giao dịch củamình. Quá trình toàn cầu hóa kinh tế đã thúc đẩy mạnh mẽ sựphát triển của DVPL cho các tổ chức và cá nhân ở tầm quốc tế.Các chủ thể tham gia nhiều giao dịch liên quan đến nhiều lĩnhvực được điều chỉnh bởi pháp luật trong nước và pháp luật quốctế. Hình thức pháp lý của các giao dịch đó là hợp đ ồng. Để cácgiao dịch của các chủ thể diễn ra an toàn và hiệu quả thì cầnphải có sự trợ giúp pháp lý từ phía các nhà cung cấp DVPL. Việctrợ giúp pháp lý của nhà cung cấp DVPL đối với bên sử dụngDVPL được thể hiện dưới hình thức HĐDVPL. Để bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể HĐDVPL, đặc biệt làcủa bên sử dụng DVPL và phòng ngừa tranh chấp xảy ra, đòi hỏipháp luật về HĐDVPL phải không ngừng hoàn thiện. Đồng thờihệ thống pháp luật quốc gia về HĐDVPL phải phù hợp với cácĐiều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết. Ở Việt Nam, DVPL mới khởi động và phát triển từ nhữngnăm 90 của thế kỷ 20 trở lại đây. So với bề dầy truyền thốngnghề luật ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Anh, Pháp…thìkinh nghiệm hành nghề của giới luật gia Việt Nam là quá ít ỏi vàchưa bài bản. Các tổ chức, cá nhân cũng chưa có thói quen sửdụng DVPL cho các hoạt động của mình. Tình trạng quan liêu,hách dịch, cửa quyền của một bộ phận cán bộ, công chức nhànước ở Việt Nam vẫn còn, với sự thiếu hiểu biết của môt bộ ̣phân người dân nên rất cần có sự trợ giúp của nhà cung cấp ̣DVPL. “Chất thương mại” của hoạt động cung cấp DVPL, cũngnhư sự điều chỉnh của pháp luật đối với hoạt động dịch vụ nàycòn nhiều hạn chế, bất cập. Pháp luật điều chỉnh HĐDVPL ở Việt Nam hiện nay cònchưa hoàn chỉnh và được quy định ở rất nhiều văn bản pháp luậtkhác nhau, như: Bộ luật Dân sự năm 2005; Luật Thương mạinăm 2005; Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012); Nghịđịnh số 87/2003/NĐ – CP ngày 22 tháng 7 năm 2003 về hànhnghề của tổ chức luật sư nước ngoài và luật sư nước ngoài tạiViệt Nam; Thông tư số 06/2003/TT – BTP của Bộ Tư pháp ngày29 tháng 10 năm 2003 quy định về DVPL nước ngoài tại ViệtNam; Luật Công chứng 2006; NĐ 61/ 2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009,về thí điểm thực hiện Thừa phát lại tại thành phố Hồ chí Minh…Bước đầu đặt cơ sở pháp lý cho hoạt động DVPL của các nhà cungcấp DVPL ký kết HĐDVPL với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sửdụng DVPL. Các văn bản pháp luật nêu trên quy định về hợp đồng,HĐDV và DVPL chứ không quy định trực tiếp về HĐDVPL.Điều đó dẫn đến một thực tế là trong môt số trường hợp cùng ̣một vấn đề nhưng lai được điều chỉnh bằng nhiều quy định cua ̣ ̉cac văn ban khac nhau và những quy định đó lại chồng chéo, mâu ́ ̉ ́thuẫn với nhau. Ngược lại, có nhiều vấn đề lại không được quyphạm pháp luật nào điều chỉnh hoặc quy định không rõ ràng hoặcquá chung chung…gây khó khăn, lúng túng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luât Hợp đồng dich vụ pháp lý Dich vụ pháp lý Luận án Luât Giải pháp hoàn thiện pháp luậtTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 418 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0