Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc: Nhạc hợp xướng tại Tp. Hồ Chí Minh trước và sau năm 1975

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.48 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án tìm ra các nội dung của kỹ thuật biểu diễn hợp xướng cần được khai thác, tổng kết về đặc điểm âm nhạc, tạo tiền đề cho việc sử dụng ngôn ngữ âm nhạc trong tác phẩm hợp xướng cho phù hợp với đời sống âm nhạc ở thành phố, hệ thống hóa những cách thức đã được áp dụng để tạo nên nét riêng cho hợp xướng Việt, góp phần hình thành cơ sở tài liệu tham khảo về nghệ thuật hợp xướng của miền Nam, đưa ra những giải pháp để phát triển nghệ thuật này hiệu quả hơn ở thành phố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Âm nhạc: Nhạc hợp xướng tại Tp. Hồ Chí Minh trước và sau năm 1975BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM ------------------ NGUYỄN BÁCH NHẠC HỢP XƯỚNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC VÀ SAU NĂM 1975 Chuyên ngành: Âm nhạc học Mã số : 62 21 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Hà Nội, 2015Công trình được hoàn thành tại: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN THẾ BẢO Phản biện 1: ...................................................................................... Phản biện 2: ...................................................................................... Phản biện 3: ...................................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước, họp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia, 77 Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội vào hồi......giờ....., ngày.......tháng......năm 2015. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ1. Nguyễn Bách (2012), “Hợp xướng có lợi gì?”, Tạp chí Nghệthuật biểu diễn số 45, tháng 8/20122. Nguyễn Bách (2013), “Phát triển một số loại hình hợp xướngmới tại Tp. Hồ Chí Minh”, Thông báo khoa học số 40, tháng 9-12/2013, Viện Âm nhạc, Hà Nội.3. Nguyễn Bách (2014), “Một số kiểu hòa âm tạo nét riêng chohợp xướng Việt”, Thông báo khoa học số 42, tháng 5-8/2014,Viện Âm nhạc, Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Người Hy Lạp Cổ đại đã biết dùng hợp xướng để hát đệm chonhững động tác trên sân khấu. Đến thời kỳ Phục hưng, loại thánh ca đaâm, chiếm lĩnh hầu hết hoạt động sáng tác cho hợp xướng. Thời kỳBaroque được coi là thời hoàng kim nhạc hợp xướng. Nhưng các nhàsoạn nhạc thời Cổ điển phát triển khí nhạc và phần đông đã quay lưnglại với nhạc hợp xướng. Sang thế kỷ XIX, trên các sân khấu thế tụcphương Tây lại xuất hiện nhiều tác phẩm hợp xướng tôn giáo lớn, có kếthợp với dàn nhạc. Bước vào thế kỷ XX, nhạc hợp xướng tiếp tục thoáitrào. Cùng với sự ra đời của nền Tân nhạc Việt Nam từ những năm 30của thế kỷ này, các hình thức hợp xướng đơn giản như: tốp ca, đồng ca,hợp ca,… đã có mặt. Tuy nhiên phải đến những thế hệ nhạc sĩ đầu tiêncủa Việt Nam đi nước ngoài du học, nhạc hợp xướng mới thực sự đượchình thành. Hiện nay, nhạc hợp xướng có dấu hiệu hồi phục. Nhạc hợp xướng tạo nên nét văn hóa tiêu biểu cho một xã hội vănminh, hiện đại. Vì thế, chúng ta cần nghiên cứu quá trình phát triển hợpxướng một cách khoa học. Đó là một lý do để chúng tôi chọn đề tài luậnán liên quan đến nhạc hợp xướng Việt Nam. Trong quá trình phát triểnhợp xướng trên thế giới luôn tồn tại hai nền âm nhạc: tôn giáo và thếtục. Nhạc hợp xướng ở Sài Gòn nói riêng cũng có đặc điểm đó. Vì thànhphố Hồ Chí Minh là trung tâm phát triển về văn hóa, nghệ thuật cũngnhư âm nhạc nên chúng tôi tập trung đề tài của luận án vào hoạt độnghợp xướng tại đây. Ngoài ra, với kinh nghiệm chỉ huy hợp xướng nhiềunăm tại thành phố, chúng tôi quyết định thực hiện luận án với đề tài:“Nhạc hợp xướng tại Tp. Hồ Chí Minh trước và sau năm 1975”.2. Lịch sử đề tài Nếu xét cả âm nhạc tôn giáo, thì chúng ta có thể coi nhạc hợpxướng Việt Nam có điểm xuất phát vào khoảng năm 1911 với bản thánh 2ca hợp xướng Giáng Sinh “Nửa đêm mừng Chúa ra đời” của Linh mụcĐoàn Quang Đạt. Đã có một số công trình nghiên cứu về tân nhạc ViệtNam từ những buổi đầu nhưng chỉ đề cập nhiều đến ca khúc. Cho đếnnay, các công trình khoa học, sách và tài liệu nghiên cứu về hợp xướngViệt Nam không có nhiều. Trong đó, khối lượng tài liệu riêng về nhạchợp xướng ở miền Nam nói chung, và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng,lại càng ít ỏi. Do mục đích nghiên cứu của luận án nên chúng tôi chiaviệc tìm hiểu các công trình, bài viết liên quan thành hai nhóm tươngứng với hai giai đoạn lịch sử có mốc thời điểm là năm 1975: * Trước năm 1975, Tiến Dũng đã cho xuất bản cuốn sách“Tôiviết ca khúc tiếng Việt”. Trong đó, có 2 chương bàn về việc dùng hòaâm, đối âm để thích ứng bản văn tiếng Việt với bài ca nhiều bè. Tài liệunày được dùng để giảng dạy tại trường Suối Nhạc và Đại học Minh Đứcở Sài Gòn từ cuối thập niên 60 của thế kỷ trước. Đề cập gần đến một sốvấn đề âm nhạc học trong sáng tác hợp xướng tại thành phố trước năm1975 có một nghiên cứu mang tên: “Hải Linh và âm nhạc của ông” củatác giả Nguyễn Xuân Thảo được công bố trên mạng internet. Năm 1974,Tiến Dũng cùng kết hợp với Trần Văn Tín cho ra đời cuốn sách “Nghệthuật chỉ huy”. Cũ ...

Tài liệu có liên quan: