
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Mỹ thuật Việt Nam - Những biến đổi trong thời đại công nghệ thông tin
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.86 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích tổng quát của luận án là làm rõ sự biến đổi của Mỹ thuật trong thời đại CNTT, đặc biệt là Mỹ thuật Việt Nam. Mục đích cụ thể của luận án: Xác định những biến đổi của Mỹ thuật trong thời đại CNTT, từ đó thấy được những ảnh hưởng, thay đổi, chuyển biến trong sáng tác Mỹ thuật Việt Nam,... Sau đây là bản tóm tắt luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Mỹ thuật Việt Nam - Những biến đổi trong thời đại công nghệ thông tinBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ------------------------------------------- Lê Trần Hậu Anh MỸ THUẬT VIỆT NAM - NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử mỹ thuật Mã số: 62 21 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2016 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HOÁ, THÊ THAO VÀ DU LỊCHNgười hướng dẫn khoa học: PSG, TS Nguyễn Ngọc DũngPhản biện 1: GS.TS. Trương Quốc Bình Viện Văn hoá Nghệ Thuật Quốc Gia Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Tạo Trường Đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh HoáPhản biện 3: PGS. TS Hoàng Minh Phúc Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi……giờ…..ngày……tháng……năm 2016Có thể tìm hiểu tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những phát minh khoa học và những bước phát triển của công nghệtrên thế giới đã làm thay đổi và ngày càng thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ cuộcsống của con người. Khoa học và công nghệ không những tác động vào sựphát triển của cuộc sống xã hội mà còn tác động nhiều đến nghệ thuật nóichung và Mỹ thuật nói riêng. Trong quá trình sáng tác của các bậc thày thếgiới Khoa học và Công nghệ đã đóng một vai trò rất quan trọng giúp cho cácbậc thày thoả mãn những ý tưởng mà họ mong muốn. Những cải tiến về kỹthuật vật liệu, để hoạ sỹ có thể thuận tiện trong quá trình thể hiện bức vẽ. Từnền gỗ đến mặt toan, từ tempera đến sơn dầu để tạo nên hiệu quả của da thịthay diễn tả ánh sáng lung linh của thiên nhiên thì không thể không nói đếnvai trò của khoa học và công nghệ đem lại. Một trong những đặc điểm của nghệ thuật từ giữa thế kỷ 20 đến nay là sựứng dụng khoa học và công nghệ một cách mạnh mẽ trong sáng tác nghệ thuật nóichung và Mỹ thuật nói riêng. Các tác phẩm Mỹ thuật như hội hoạ không còn giớihạn trong hai chiều của khung tranh, chúng cũng chuyển từ những chất liệu thôngthường như sơn dầu, thuốc nước… sang những vật liệu tưởng như không liênquan gì đến hội hoạ như hình ảnh động, máy tính, động cơ, âm thanh ... Việc áp dụng những tiến bộ của CNTT như một chất xúc tác đã kíchthích những nghệ sỹ có nhiều bước biến đổi trong phương pháp sáng tác,cũng như thưởng thức tác phẩm, đồng thời nó cũng có nhiều tác động đếncông chúng thưởng thức nghệ thuật. CNTT đã giúp cho người nghệ sỹ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để họcó được những hình thức chuyển tải những vấn đề xã hội trong cuộc sốngđương đại. Từ đó dẫn đến sự ra đời những loại hình nghệ thuật chưa từng cótrước kia như Video Art, Newmedia Art, Digital Art, Sound Art và Web Art… 2Cũng từ đây khái niệm Nghệ thuật thị giác đã được các học giả nghiên cứu vàkhẳng định vị trí của nó trong sự phát triển của lịch sử Mỹ thuật. Từ khi có chính sách “Đổi mới” (Đại hội Đảng VI-1986), mở cửa củanhà nước, bộ mặt xã hội thay đổi, kinh tế, văn hóa có một diện mạo mới. Việt Nam sớm trở thành một nước có số dân sử dụng các sản phẩmCNTT – truyền thông với tỷ lệ cao trên quy mô dân số. Trong Mỹ thuậtnhững loại hình nghệ thuật mới đã được du nhập vào Việt Nam trong khoảngmười lăm năm trở lại đây và sớm được các nghệ sĩ tiếp nhận, đặc biệt là cácnghệ sỹ trẻ. Hình thành những nghệ sĩ chuyên sáng tác những hình thức nghệ thuậtmới này với kỹ thuật ngày một công phu, phức tạp (như kết hợp giữa âmthanh, ánh sáng và nhiều yếu tố khoa học công nghệ khác), đạt hiệu quả thịgiác cao. Việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin ngày càng phổ biếntrong sáng tác Mỹ thuật. Tuy nhiên, về phương diện nghiên cứu lý thuyết bứctranh toàn cảnh về Mỹ thuật Việt Nam, những biến đổi trong thời đại côngnghệ thông tin, cũng như các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu các loạihình nghệ thuật đương đại vẫn chưa được giới thiệu, nghiên cứu đầy đủ vàtoàn diện. Câu hỏi đặt ra là: CNTT và Mỹ thuật Việt Nam có mối quan hệnhư thế nào trong sáng tác mỹ thuật gần đây (đương đại)? Hiệu quả, tác độngcủa nó như thế nào ? Đóng góp của nó như thế nào đối với xã hội ?. Luận án nghiên cứu đề tài “Mỹ thuật Việt Nam - Những biến đổi trong thờiđại công nghệ thông tin”. Hy vọng thông qua đề tài này, với khả năng nghiên cứucủa mình, NCS sẽ làm rõ sự biến đổi của Mỹ thuật trong thời đại CNTT, đặc biệtlà trong Mỹ thuật Việt Nam. Với sự phát triển của CNTT trong xã hội cùng vớinhững biến đổi của Mỹ thuật Việt Nam mà CNTT đem lại. Hy vọng Mỹ thuậtViệt Nam sẽ khẳng định được những bước sáng tạo mới, tăng cường khả nănggiao lưu hợp tác giữa các nghệ sĩ của Việt Nam và quốc tế, nhất là trong bối cảnhmở rộng hội nhập quốc tế và xu thế “toàn cầu hóa” hiện nay. 3 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát Làm rõ sự biến đổi của Mỹ thuật trong thời đại CNTT, đặc biệt là Mỹthuật Việt Nam. Mục đích cụ thể - Xác định những biến đổi của Mỹ thuật trong thời đại CNTT, từ đóthấy được những ảnh hưởng, thay đổi, chuyển biến trong sáng tác Mỹ thuậtViệt Nam. - Nghiên cứu những biến đổi trong một số tác phẩm thành công vànhững tác phẩm đã để lại dấu ấn qua các cuộc trưng bày ở Việt Nam trongthời đại CNTT. Từ đó, làm rõ hiệu quả của việc sử dụng CNTT t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật: Mỹ thuật Việt Nam - Những biến đổi trong thời đại công nghệ thông tinBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM ------------------------------------------- Lê Trần Hậu Anh MỸ THUẬT VIỆT NAM - NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử mỹ thuật Mã số: 62 21 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2016 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HOÁ, THÊ THAO VÀ DU LỊCHNgười hướng dẫn khoa học: PSG, TS Nguyễn Ngọc DũngPhản biện 1: GS.TS. Trương Quốc Bình Viện Văn hoá Nghệ Thuật Quốc Gia Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Tạo Trường Đại học Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thanh HoáPhản biện 3: PGS. TS Hoàng Minh Phúc Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi……giờ…..ngày……tháng……năm 2016Có thể tìm hiểu tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những phát minh khoa học và những bước phát triển của công nghệtrên thế giới đã làm thay đổi và ngày càng thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ cuộcsống của con người. Khoa học và công nghệ không những tác động vào sựphát triển của cuộc sống xã hội mà còn tác động nhiều đến nghệ thuật nóichung và Mỹ thuật nói riêng. Trong quá trình sáng tác của các bậc thày thếgiới Khoa học và Công nghệ đã đóng một vai trò rất quan trọng giúp cho cácbậc thày thoả mãn những ý tưởng mà họ mong muốn. Những cải tiến về kỹthuật vật liệu, để hoạ sỹ có thể thuận tiện trong quá trình thể hiện bức vẽ. Từnền gỗ đến mặt toan, từ tempera đến sơn dầu để tạo nên hiệu quả của da thịthay diễn tả ánh sáng lung linh của thiên nhiên thì không thể không nói đếnvai trò của khoa học và công nghệ đem lại. Một trong những đặc điểm của nghệ thuật từ giữa thế kỷ 20 đến nay là sựứng dụng khoa học và công nghệ một cách mạnh mẽ trong sáng tác nghệ thuật nóichung và Mỹ thuật nói riêng. Các tác phẩm Mỹ thuật như hội hoạ không còn giớihạn trong hai chiều của khung tranh, chúng cũng chuyển từ những chất liệu thôngthường như sơn dầu, thuốc nước… sang những vật liệu tưởng như không liênquan gì đến hội hoạ như hình ảnh động, máy tính, động cơ, âm thanh ... Việc áp dụng những tiến bộ của CNTT như một chất xúc tác đã kíchthích những nghệ sỹ có nhiều bước biến đổi trong phương pháp sáng tác,cũng như thưởng thức tác phẩm, đồng thời nó cũng có nhiều tác động đếncông chúng thưởng thức nghệ thuật. CNTT đã giúp cho người nghệ sỹ có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để họcó được những hình thức chuyển tải những vấn đề xã hội trong cuộc sốngđương đại. Từ đó dẫn đến sự ra đời những loại hình nghệ thuật chưa từng cótrước kia như Video Art, Newmedia Art, Digital Art, Sound Art và Web Art… 2Cũng từ đây khái niệm Nghệ thuật thị giác đã được các học giả nghiên cứu vàkhẳng định vị trí của nó trong sự phát triển của lịch sử Mỹ thuật. Từ khi có chính sách “Đổi mới” (Đại hội Đảng VI-1986), mở cửa củanhà nước, bộ mặt xã hội thay đổi, kinh tế, văn hóa có một diện mạo mới. Việt Nam sớm trở thành một nước có số dân sử dụng các sản phẩmCNTT – truyền thông với tỷ lệ cao trên quy mô dân số. Trong Mỹ thuậtnhững loại hình nghệ thuật mới đã được du nhập vào Việt Nam trong khoảngmười lăm năm trở lại đây và sớm được các nghệ sĩ tiếp nhận, đặc biệt là cácnghệ sỹ trẻ. Hình thành những nghệ sĩ chuyên sáng tác những hình thức nghệ thuậtmới này với kỹ thuật ngày một công phu, phức tạp (như kết hợp giữa âmthanh, ánh sáng và nhiều yếu tố khoa học công nghệ khác), đạt hiệu quả thịgiác cao. Việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin ngày càng phổ biếntrong sáng tác Mỹ thuật. Tuy nhiên, về phương diện nghiên cứu lý thuyết bứctranh toàn cảnh về Mỹ thuật Việt Nam, những biến đổi trong thời đại côngnghệ thông tin, cũng như các lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu các loạihình nghệ thuật đương đại vẫn chưa được giới thiệu, nghiên cứu đầy đủ vàtoàn diện. Câu hỏi đặt ra là: CNTT và Mỹ thuật Việt Nam có mối quan hệnhư thế nào trong sáng tác mỹ thuật gần đây (đương đại)? Hiệu quả, tác độngcủa nó như thế nào ? Đóng góp của nó như thế nào đối với xã hội ?. Luận án nghiên cứu đề tài “Mỹ thuật Việt Nam - Những biến đổi trong thờiđại công nghệ thông tin”. Hy vọng thông qua đề tài này, với khả năng nghiên cứucủa mình, NCS sẽ làm rõ sự biến đổi của Mỹ thuật trong thời đại CNTT, đặc biệtlà trong Mỹ thuật Việt Nam. Với sự phát triển của CNTT trong xã hội cùng vớinhững biến đổi của Mỹ thuật Việt Nam mà CNTT đem lại. Hy vọng Mỹ thuậtViệt Nam sẽ khẳng định được những bước sáng tạo mới, tăng cường khả nănggiao lưu hợp tác giữa các nghệ sĩ của Việt Nam và quốc tế, nhất là trong bối cảnhmở rộng hội nhập quốc tế và xu thế “toàn cầu hóa” hiện nay. 3 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát Làm rõ sự biến đổi của Mỹ thuật trong thời đại CNTT, đặc biệt là Mỹthuật Việt Nam. Mục đích cụ thể - Xác định những biến đổi của Mỹ thuật trong thời đại CNTT, từ đóthấy được những ảnh hưởng, thay đổi, chuyển biến trong sáng tác Mỹ thuậtViệt Nam. - Nghiên cứu những biến đổi trong một số tác phẩm thành công vànhững tác phẩm đã để lại dấu ấn qua các cuộc trưng bày ở Việt Nam trongthời đại CNTT. Từ đó, làm rõ hiệu quả của việc sử dụng CNTT t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật Mỹ thuật Việt Nam Lịch sử mỹ thuật Lịch sử mỹ thuật Việt Nam Sự biến đổi mỹ thuật Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
27 trang 78 1 0
-
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
77 trang 75 2 0 -
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
27 trang 47 1 0
-
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 45 0 0 -
11 trang 44 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 43 0 0 -
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 1
12 trang 42 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
NỖI NIỀM TRONG TRANH NGUYỄN HỒNG PHI
5 trang 41 0 0 -
29 trang 40 0 0