Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất đổi mới pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.75 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có mục tiêu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; Đề xuất đổi mới, hoàn thiện quy định pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất đổi mới pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cưBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIĐÀO TRUNG CHÍNHNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤTĐỔI MỚI PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI ĐẤT,BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢCHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAIMÃ SỐ : 62 85 01 03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI - 2014Công trình hoàn thành tại:TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘINgười hướng dẫn: 1. GS.TSKH. Đặng Hùng Võ2. PGS.TS. Nguyễn Thanh TràPhản biện 1 :PGS.TS. Nguyễn Thị VòngTrường Đại học Nông nghiệp Hà NộiPhản biện 2 :PGS.TS. Trần Văn TuấnTrường Đại học Khoa học tự nhiênPhản biện 3:PGS.TS. Dương Đăng HuệBộ Tư phápLuận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại:Trường Đại học Nông nghiệp Hà NộiVào hồigiờ, ngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà NộiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuá trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ thực hiện đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là điều tấtyếu, phát triển đồng bộ với quá trình này là sự xuất hiện nhiều đô thị mới, khu côngnghiệp, khu kinh tế, khu du lịch, cơ sở hạ tầng cũng cần mở rộng để đáp ứng được nhucầu của thực tiễn. Trong khi quỹ đất hiện có dành cho các hạng mục trên không thểđáp ứng được nhu cầu của sự phát triển, vì vậy việc thu hồi đất đang sử dụng vào cácmục đích như đất nông nghiệp, đất ở, đất chưa sử dụng…để chuyển sang mục đích sửdụng là đất chuyên dùng là điều không thể tránh khỏi. Nhu cầu chuyển đổi đất đaiđang tạo nên một áp lực ngày càng tăng, trong 10 năm qua, giai đoạn năm 2001-2010đã có 725 nghìn ha đất nông nghiệp chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp nhưxây dựng đường giao thông, thủy lợi, khu đô thị, khu công nghiệp...; dự báo trong 10năm tới (2011-2020), diện tích đất chuyển từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp sẽ là907 nghìn ha.Trong tình trạng chuyển đổi đất đai mạnh như vậy, vấn đề phát triển bền vữngcần đặt ra thành một ưu tiên hàng đầu, đồng thời với nhiệm vụ tập trung quỹ đất chocác mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cần phải giải quyết các vấn đề liên quan đếnviệc làm, thu nhập cho những người dân bị thu hồi đất, giữ ổn định và công bằng xãhội. Yêu cầu này đòi hỏi cơ chế, chính sách về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái địnhcư cần được xem xét, hoàn thiện. Việc bồi thường một giá trị lớn hơn giá trị mà ngườisử dụng đất nhận được từ đất có thể được coi là đã phù hợp, tuy nhiên, về lý thuyếtkinh tế đất đai, do đất đai có những đặc trưng riêng và một trong những đặc trưng đóchính là sự ngày càng khan hiếm, điều này tương ứng với giá đất luôn luôn có xuhướng tăng ngay cả khi nó không được sử dụng. Vì vậy, người sử dụng đất luôn có xuhướng yêu cầu giá bồi thường về đất cao hơn nhiều lần so với thực tế.Xuất phát từ thực tế trên, cơ chế Nhà nước thu hồi đất và thực hiện bồi thường,hỗ trợ, tái định cư cần được nghiên cứu để đổi mới hơn nữa, tạo hiệu quả cao về cảkinh tế lẫn xã hội trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Từnhu cầu này, Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất đổimới pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhằm góp phần hoànthiện pháp luật về đất đai trong việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.2. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.- Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.- Đề xuất đổi mới, hoàn thiện quy định pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, hỗtrợ, tái định cư.13. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Về khoa họcGóp phần làm rõ cơ sở lý luận của hệ thống pháp luật đất đai đổi mới, phù hợphơn với mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnhtoàn diện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.3.2.Về thực tiễn:- Góp phần làm rõ cơ sở thực tiễn của các quy định về thu hồi đất, bồi thường,hỗ trợ, tái định cư trong Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hànhLuật.- Đáp ứng yêu cầu giải quyết những vấn đề còn nhiều vướng mắc, bất cập trongviệc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhằm làm giảm tình trạng khiếu kiệncủa người dân.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài4.1. Đối tượng nghiên cứu- Đất đai và cơ chế thực hiện việc chuyển đổi đất đai sang sử dụng cho các dựán đầu tư phát triển kinh tế.- Quy định của pháp luật đất đai về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Không gian nghiên cứu: địa bàn cả nước và có tập trung vào các địa phương cónhiều kinh nghiệm giải quyết vấn đề thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư như HàNội, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Đà Nẵng, T.phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An.- Phạm vi thời gian:+ Quy định pháp luật về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo Luật ...

Tài liệu có liên quan: