Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng đất đỏ bazan trồng cà phê xen mắc ca trên địa bàn huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 889.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm đánh giá thực trạng sản xuất cà phê; Đánh giá khả năng thích hợp của đất đai đối với cây mắc ca và đề xuất định hướng sử dụng đất phát triển phương thức trồng cà phê xen mắc ca trên đất đỏ bazan tại huyện Krông Năng. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng đất đỏ bazan trồng cà phê xen mắc ca trên địa bàn huyện Krông Năng, tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTHỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMPHẠM THẾ TRỊNHNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤTSỬ DỤNG ĐẤT ĐỎ BAZAN TRỒNG CÀ PHÊ XEN MẮC CATRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮKChuyên ngành: Quản lý đất đaiMã số: 62 85 01 03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI, 2014Công trình hoàn thành tại:HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Đào Châu Thu2. TS. Trần Minh TiếnPhản biện 1:PGS. TS. Nguyễn Thị VòngHọc viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 2:PGS. TS. Vũ Năng DũngHội Khoa học đấtPhản biện 3:PGS. TS. Trần Văn TuấnTrường Đại học Khoa học tự nhiênLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi ....... giờ ....... phút, ngày ....... tháng ...... năm 2014Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt NamMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiHuyện Krông Năng nằm về phía Đông Bắc của tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâmthành phố Buôn Ma Thuột 50 km. Có diện tích tự nhiên 61.479 ha, chiếm 4,68%DTTN toàn tỉnh Đắk Lắk. Trong đó nhóm đất đỏ với 2 đơn vị phân loại đất đỏ bazancó diện tích 37.604,00 ha, chiếm 61,17% DTTN của huyện và chiếm 12,62% diệntích đất đỏ bazan của tỉnh. Là huyện có diện tích cà phê lớn thứ 3 của tỉnh với 26.013ha, chiếm 50,90% diện tích đất nông nghiệp của huyện và chiếm 13,45% diện tích càphê của toàn tỉnh. Tuy nhiên, việc sản xuất cà phê của người dân trên địa bàn huyệnchủ yếu trồng thuần, chưa bền vững do hiệu quả kinh tế không ổn định. Do đó, việclựa chọn loại cây trồng xen hay che bóng nào để vừa đạt được hiệu quả kinh tế sửdụng đất trên một đơn vị diện tích cây trồng xen, trong đó có mắc ca (Macadamiaintegrifolia) là cây trồng có triển vọng. Vì vậy, việc trồng cà phê xen mắc ca đã là lựachọn của nhiều nông dân trồng cà phê. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiệnđề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng đất đỏ bazan trồng cà phê xenmắc ca trên địa bàn huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk”.2. Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá thực trạng sản xuất cà phê và tính hiệu quả của việc trồng cà phê xenmắc ca trên đất đỏ bazan tại huyện Krông Năng.Đánh giá khả năng thích hợp của đất đai đối với cây mắc ca và đề xuất địnhhướng sử dụng đất phát triển phương thức trồng cà phê xen mắc ca trên đất đỏ bazan tạihuyện Krông Năng.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn3.1. Ý nghĩa khoa họcHoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về sử dụng đất theo phương thức trồng càphê xen mắc ca phục vụ quy hoạch cây lâu năm, nhiều tầng, nhiều tán trên một đơn vịdiện tích sử dụng đất.3.2. Ý nghĩa thực tiễnTăng thu nhập của người trồng cà phê ở huyện Krông Năng và những vùng cóđiều kiện sinh thái tương tự theo hướng đa dạng hóa nông sản hàng hóa bằng phươngthức trồng cà phê xen mắc ca để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo ra nhiều sản phẩmcho xã hội, gia tăng tổng thu nhập, góp phần bảo vệ đất nông nghiệp.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuĐất đỏ bazan và một số loại đất khác đang trồng cà phê tại huyện Krông Năng,tỉnh Đắk Lắk. Tuy nhiên, do tỷ lệ diện tích cà phê đang trồng trên đất đỏ bazan chiếm tỷlệ hơn 90% nên nghiên cứu sẽ đi sâu tìm hiểu về loại đất này.Cây mắc ca (Macadamia integrifolia) trồng xen trong vườn cà phê vối (Coffeacanephora var. robusta).Hiệu quả trồng cà phê xen mắc ca huyện Krông Năng.14.2. Phạm vi nghiên cứuKhu vực đất đỏ bazan đang trồng cà phê huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk.Đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng. Do mắc ca và cà phê là hai cây lâu nămthời gian nghiên cứu có giới hạn đối với nghiên cứu sinh nên không thể bố trí thínghiệm ngay từ lúc mới trồng. Vì vậy, trong phần nghiên cứu các mô hình trồng cà phêxen mắc ca, chúng tôi lựa chọn một số vườn cây đại diện đã có sẵn trong sản xuất đểkhảo sát một giai đoạn nhất định trong toàn bộ chu kỳ kinh doanh, với hy vọng chỉ rađược chiều hướng phát triển chung của các hệ thống xen canh này.5. Những đóng góp mới của luận ánKhẳng định được hiệu quả sử dụng đất của loại hình cà phê xen mắc ca trên đất đỏbazan huyện Krông Năng và khả năng phát triển trên diện rộng ở tỉnh Đắk Lắk làm cơsở cho việc định hướng sử dụng bền vững quỹ đất đỏ bazan.Xác định được khả năng thích hợp về điều kiện khí hậu và tính chất đất đỏ bazanđối với việc trồng cà phê xen mắc ca để đề xuất phát triển diện tích trồng cà phê xenmắc ca của huyện Krông Năng đến năm 2020.Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sử dụng đất nông nghiệp và trồng xen đối với câycà phê1.1.1. Khái niệm sử dụng đất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp- Khái niệm sử dụng đất nông nghiệp: Sử dụng đất nông nghiệp là một hệ thốngcác biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người - đất trong tổ hợp với nguồn tài nguyênthiên nhiên khác v ...

Tài liệu có liên quan: