Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Phú Thọ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 574.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm chỉ ra và miêu tả được đặc điểm ngôn ngữ của ca từ trong các bài hát Xoan Phú Thọ trên hai phương diện hình thức và ngữ nghĩa. Phân tích và làm sáng tỏ phần nào được đặc trưng văn hóa – văn học của các bài hát Xoan Phú Thọ thông qua đặc điểm ngôn ngữ của ca từ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Phú Thọ Ụ V T TRƢỜ Ọ SƢ M HÀ N I TRẦN THỊ DIỄM H NH Ặ ỂM CA TỪ TRONG HÁT XOAN PHÚ THỌChuyên ngành : gôn ngữ họcMã số : 9.22.90.20TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ SĨ Ô Ữ HỌC Hà Nội - 2021 LUẬ ƢỢC HOÀN THÀNH T I TRƢỜ I HỌ SƢ M HÀ N I gười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. T VĂ T Ô Viện Từ điển và Bách khoa thư Việt Nam 2. S.TS. ẶNG THỊ HẢO TÂM Trường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn Khang Viện Ngôn ngữ họcPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Lộc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái NguyênPhản biện 3: PGS. TS Trần Kim hượng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ, ngày … tháng ..... năm 2021 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. MỞ ẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật trong các tác phẩm văn học dân giantừ góc nhìn Ngôn ngữ học xưa nay đã có lịch sử lâu dài và đạt được nhữngthành tự đáng kể. Nhưng nghiên cứu và soi chiếu lí thuyết Ngôn ngữ học vào catừ của một thể loại dân ca vùng miền thì vẫn còn một khoảng trống lớn cầnđược lấp đầy. Đó là một hướng đi nhiều triển vọng, hấp dẫn và hứa hẹn nhữngthành tựu mới. 1.2. Hát Xoan là di sản văn hóa phi vật thể quý báu của vùng đất Tổ PhúThọ nói riêng và trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung.Đây là loại hình dân ca được sinh ra ở một vùng văn hóa cổ, mang đậm tínhnghi lễ, phong tục - còn gọi là hát cửa đình hay “Khúc môn đình”, được trìnhdiễn vào hội làng mùa xuân. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật diễn xướng tổnghợp: ca – múa - nhạc, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của cộng đồng. 1.3. Hát Xoan Phú Thọ đã được UNESCO vinh danh là di sản văn hoá phivật thể đại diện của nhân loại (3 – 2 - 2018). Cũng như nhiều di sản văn hóa phivật thể khác, hát Xoan đang đứng trước sự tiếp biến văn hóa và nguy cơ maimột. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình bảo tồn và làm lan tỏa giá trị củadi sản này cho các thế hệ kế tiếp. Trong những tìm hiểu về ngôn ngữ tiếng Việt và về văn học dân gian,chưa có một công trình chuyên biệt nào nghiên cứu về ca từ trong hát Xoan PhúThọ. Xuất phát từ những lí do trên, luận án đã lựa chọn đề tài “Đặc điểm catừ trong hát Xoan Phú Thọ” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Chỉ ra và miêu tả được đặc điểm ngôn ngữ của ca từ trong các bài hátXoan Phú Thọ trên hai phương diện hình thức và ngữ nghĩa. 2.2. Phân tích và làm sáng tỏ phần nào được đặc trưng văn hóa – văn họccủa các bài hát Xoan Phú Thọ thông qua đặc điểm ngôn ngữ của ca từ.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 - Tìm hiểu những vấn đề cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài. - Khảo sát và tập hợp tư liệu có liên quan về hát Xoan. - Miêu tả đặc điểm ngôn từ trong hát Xoan Phú Thọ trên hai phương diện:hình thức (các hình thức kết cấu văn bản, thể, vần, nhịp, sự hòa phối thanh điệu)và ngữ nghĩa (nhan đề, các trường từ vựng, một số biểu tượng ngôn ngữ trongca từ hát Xoan).4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung xem xét ngôn ngữ trong ca từ 42 bài hát Xoan Phú Thọ.4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án là đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa củaca từ các bài hát Xoan Phạm vi tư liệu là nhan đề, lời bài hát của 42 bài hát Xoan phổ biến ở tỉnhPhú Thọ.5. hương pháp nghiên cứu5.1. Ngôn ngữ học điền dã5.2. Phân tích - miêu tả5.3. Phân tích diễn ngôn5.4. Nghiên cứu liên ngành5.5. Thủ pháp thống kê, phân loại6. Những đóng góp của luận án - Về mặt lý luận: Những kết quả đạt được của luận án có thể làm phong phú hơn cho nhữngnghiên cứu về ca từ của một thể loại dân ca vùng miền trên đất nước. Hướngnghiên cứu của đề tài có thể vận dụng trong nghiên cứu ca từ của các tác phẩmâm nhạc có lời (dân gian và hiện đại) của Việt Nam. - Về mặt thực tiễn: Những kết quả đạt được của luận án có thể giúp giải mã sức hấp dẫn, sự độcđáo của loại hình âm nhạc hát Xoan Phú Thọ dưới góc độ Ngôn ngữ học. 2 Đây cũng có thể là một đóng góp làm giàu thêm cho phần tư liệu và cáchnhìn nhận, đánh giá về di sản hát Xoan. Những kết quả đạt được ban đầu của luận án cũng có thể gợi ý cách tiếpcận các thể loại âm nhạc dân gian khác - món ăn tinh thần không thể thiếu trongđời sống của nhân dân.7. Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, luận ángồm 3 chương: hương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; cơ sở lí luận và thực tiễn hương 2: Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Phú Thọ xét về hình thức hương 3: Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Phú Thọ xét về ngữ nghĩa ƢƠ 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1.Tổng quan về tình hình nghiên cứu về ca từ hát Xoan Phú Thọ1.1.1. Những nghiên cứu về “ca từ” nói chung1.1.1.1. “Ca từ”là gì? “Ca từ” (lyric) là lời ca, lời bài hát bắt nguồn ở phương Tây, có thể từ tênmột nhạc cụ là đàn Lia (tiếng Pháp = lyre), hoặc “lyre” còn có nghĩa là tài làmthơ. Ngoài ra, gốc từ này còn xuất hiện trong poème lyrique hoặc lyrisme nghĩalà thơ trữ tình. Theo các khái niệm đã nêu của các tác giả trên thế giới và Việt Nam, luậnán cho rằng: “ca từ” là tất cả phần ngôn ngữ văn học trong bài hát bao gồmnhan đề và phầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Phú Thọ Ụ V T TRƢỜ Ọ SƢ M HÀ N I TRẦN THỊ DIỄM H NH Ặ ỂM CA TỪ TRONG HÁT XOAN PHÚ THỌChuyên ngành : gôn ngữ họcMã số : 9.22.90.20TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ SĨ Ô Ữ HỌC Hà Nội - 2021 LUẬ ƢỢC HOÀN THÀNH T I TRƢỜ I HỌ SƢ M HÀ N I gười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. T VĂ T Ô Viện Từ điển và Bách khoa thư Việt Nam 2. S.TS. ẶNG THỊ HẢO TÂM Trường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 1: GS.TS. Nguyễn Văn Khang Viện Ngôn ngữ họcPhản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Lộc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái NguyênPhản biện 3: PGS. TS Trần Kim hượng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … giờ, ngày … tháng ..... năm 2021 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. MỞ ẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật trong các tác phẩm văn học dân giantừ góc nhìn Ngôn ngữ học xưa nay đã có lịch sử lâu dài và đạt được nhữngthành tự đáng kể. Nhưng nghiên cứu và soi chiếu lí thuyết Ngôn ngữ học vào catừ của một thể loại dân ca vùng miền thì vẫn còn một khoảng trống lớn cầnđược lấp đầy. Đó là một hướng đi nhiều triển vọng, hấp dẫn và hứa hẹn nhữngthành tựu mới. 1.2. Hát Xoan là di sản văn hóa phi vật thể quý báu của vùng đất Tổ PhúThọ nói riêng và trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung.Đây là loại hình dân ca được sinh ra ở một vùng văn hóa cổ, mang đậm tínhnghi lễ, phong tục - còn gọi là hát cửa đình hay “Khúc môn đình”, được trìnhdiễn vào hội làng mùa xuân. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật diễn xướng tổnghợp: ca – múa - nhạc, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của cộng đồng. 1.3. Hát Xoan Phú Thọ đã được UNESCO vinh danh là di sản văn hoá phivật thể đại diện của nhân loại (3 – 2 - 2018). Cũng như nhiều di sản văn hóa phivật thể khác, hát Xoan đang đứng trước sự tiếp biến văn hóa và nguy cơ maimột. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình bảo tồn và làm lan tỏa giá trị củadi sản này cho các thế hệ kế tiếp. Trong những tìm hiểu về ngôn ngữ tiếng Việt và về văn học dân gian,chưa có một công trình chuyên biệt nào nghiên cứu về ca từ trong hát Xoan PhúThọ. Xuất phát từ những lí do trên, luận án đã lựa chọn đề tài “Đặc điểm catừ trong hát Xoan Phú Thọ” để nghiên cứu.2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Chỉ ra và miêu tả được đặc điểm ngôn ngữ của ca từ trong các bài hátXoan Phú Thọ trên hai phương diện hình thức và ngữ nghĩa. 2.2. Phân tích và làm sáng tỏ phần nào được đặc trưng văn hóa – văn họccủa các bài hát Xoan Phú Thọ thông qua đặc điểm ngôn ngữ của ca từ.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 - Tìm hiểu những vấn đề cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài. - Khảo sát và tập hợp tư liệu có liên quan về hát Xoan. - Miêu tả đặc điểm ngôn từ trong hát Xoan Phú Thọ trên hai phương diện:hình thức (các hình thức kết cấu văn bản, thể, vần, nhịp, sự hòa phối thanh điệu)và ngữ nghĩa (nhan đề, các trường từ vựng, một số biểu tượng ngôn ngữ trongca từ hát Xoan).4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung xem xét ngôn ngữ trong ca từ 42 bài hát Xoan Phú Thọ.4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án là đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa củaca từ các bài hát Xoan Phạm vi tư liệu là nhan đề, lời bài hát của 42 bài hát Xoan phổ biến ở tỉnhPhú Thọ.5. hương pháp nghiên cứu5.1. Ngôn ngữ học điền dã5.2. Phân tích - miêu tả5.3. Phân tích diễn ngôn5.4. Nghiên cứu liên ngành5.5. Thủ pháp thống kê, phân loại6. Những đóng góp của luận án - Về mặt lý luận: Những kết quả đạt được của luận án có thể làm phong phú hơn cho nhữngnghiên cứu về ca từ của một thể loại dân ca vùng miền trên đất nước. Hướngnghiên cứu của đề tài có thể vận dụng trong nghiên cứu ca từ của các tác phẩmâm nhạc có lời (dân gian và hiện đại) của Việt Nam. - Về mặt thực tiễn: Những kết quả đạt được của luận án có thể giúp giải mã sức hấp dẫn, sự độcđáo của loại hình âm nhạc hát Xoan Phú Thọ dưới góc độ Ngôn ngữ học. 2 Đây cũng có thể là một đóng góp làm giàu thêm cho phần tư liệu và cáchnhìn nhận, đánh giá về di sản hát Xoan. Những kết quả đạt được ban đầu của luận án cũng có thể gợi ý cách tiếpcận các thể loại âm nhạc dân gian khác - món ăn tinh thần không thể thiếu trongđời sống của nhân dân.7. Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, luận ángồm 3 chương: hương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; cơ sở lí luận và thực tiễn hương 2: Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Phú Thọ xét về hình thức hương 3: Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Phú Thọ xét về ngữ nghĩa ƢƠ 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1.Tổng quan về tình hình nghiên cứu về ca từ hát Xoan Phú Thọ1.1.1. Những nghiên cứu về “ca từ” nói chung1.1.1.1. “Ca từ”là gì? “Ca từ” (lyric) là lời ca, lời bài hát bắt nguồn ở phương Tây, có thể từ tênmột nhạc cụ là đàn Lia (tiếng Pháp = lyre), hoặc “lyre” còn có nghĩa là tài làmthơ. Ngoài ra, gốc từ này còn xuất hiện trong poème lyrique hoặc lyrisme nghĩalà thơ trữ tình. Theo các khái niệm đã nêu của các tác giả trên thế giới và Việt Nam, luậnán cho rằng: “ca từ” là tất cả phần ngôn ngữ văn học trong bài hát bao gồmnhan đề và phầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Ngôn ngữ học Ngôn ngữ học Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Hát Xoan Phú Thọ Đặc điểm ngôn ngữ của ca từ Tác phẩm văn học dân gianTài liệu có liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 629 2 0 -
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0