Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cảm hứng sáng tác trong thơ văn của các chiến sĩ yêu nước trong nhà tù thực dân nửa đầu thế kỉ XX
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.75 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn "Cảm hứng sáng tác trong thơ văn của các chiến sĩ yêu nước trong nhà tù thực dân nửa đầu thế kỉ XX" được nghiên cứu với mục tiêu: Tìm hiểu cảm hứng sáng tác của các chiến sĩ cách mạng trong nhà tù quân xâm lược và bọn tay sai, để thấy được thế giới tâm hồn phong phú, ý chí và nghị lực phi thường của những người yêu nước trong hoàn cảnh bị quân giặc bắt giam, tù đày; Phân tích và chỉ ra những biểu hiện của cảm hứng sáng tác tiêu biểu như: khát vọng tự do, lòng yêu nước, lý tưởng cách mạng, tinh thần lạc quan, lòng yêu thiên nhiên, thương đồng bào;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cảm hứng sáng tác trong thơ văn của các chiến sĩ yêu nước trong nhà tù thực dân nửa đầu thế kỉ XX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM VĂN ĐẠI CẢM HỨNG SÁNG TÁC TRONG THƠ VĂN CỦA CÁC CHIẾN SĨ YÊU NƯỚCTRONG NHÀ TÙ THỰC DÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 9.22.01.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN MẠNH TIẾNPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, Trường Đại học Sư phạm – Đạihọc Thái NguyênPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Tùng, Nhà xuất bản giáo dục Việt NamPhản biện 3: TS. Đỗ Văn Hiểu, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, cảm hứng sáng tác được xem là khâu trọngyếu. Bất cứ sáng tạo nào cũng có thể xuất hiện cảm hứng nhưng cảm hứng trong sáng tácvăn học nghệ thuật lại có những nét riêng. Cảm hứng như là khởi nguyên hình thành của tácphẩm văn học, làm cho quá trình sáng tạo của nhà văn diễn ra một cách đầy đủ mạnh mẽnhư những đợt sóng liên hồi. Cảm hứng được thể hiện xuyên suốt trong quá trình sáng tác,có ảnh hưởng đến toàn bộ kết quả sáng tạo của người nghệ sĩ, vì vậy khi nghiên cứu về nộidung và hình thức của một tác phẩm ta cần xem tác giả lấy cảm hứng từ đâu. Cảm hứng cóvai trò rất quan trọng đối với người nghệ sĩ cho nên từ xưa tới nay, các nhà nghiên cứu vàcác nghệ sĩ đều quan tâm đến vấn đề cảm hứng sáng tác. 1.2. Lịch sử văn học Việt Nam trải qua nhiều thời kì và hoàn cảnh khác nhau, trong đócó sự góp mặt của một bộ phận văn học đầy bi tráng được ra đời trong nhà tù quân xâmlược. Có lẽ không nhiều dân tộc trên thế giới phải thường xuyên đương đầu với giặc ngoạixâm như dân tộc Việt Nam, kể từ thế kỉ thứ III TCN cho đến thế kỉ XX, trải qua 22 thế kỉthì có tới 12 thế kỉ dân tộc ta phải đứng lên đánh giặc giữ nước và có lẽ cũng ít có dân tộcnào lại có một bộ phận văn học lớn ra đời trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt - văn học yêunước trong nhà tù. Văn học yêu nước trong nhà tù thực dân đã đem lại những giá trị khôngnhỏ về tư tưởng và nghệ thuật với văn chương yêu nước Việt Nam trong dòng chảy của vănhọc Việt Nam. Nó kế thừa và phát huy một cách mạnh mẽ truyền thống đấu tranh kiêncường, bất khuất, lòng yêu nước thương nòi, lòng tự hào dân tộc của ông cha được đúc kếttrải qua cả ngàn năm dựng xây và bảo vệ Tổ quốc. Mặc dù vậy, hiện nay còn ít công trìnhnghiên cứu chuyên sâu về những thành tựu của văn học yêu nước trong nhà tù. Đây đó chỉcó một số công trình nhắc đến văn học cách mạng hoặc chỉ giới thiệu một vài tác gia, tácphẩm chứ chưa làm nổi bật giá trị nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của những ngườichiến sĩ yêu nước trong lao tù. Trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng, để giữ gìn bản sắc và những truyền thốngtốt đẹp của dân tộc, để lịch sử không bị lãng quên thì việc giáo dục và khắc sâu thêm lòng yêunước trong mỗi người dân Việt Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng và một trong những minhchứng tiêu biểu nhất cho tinh thần dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, cảm hứng yêu nước lớn laochính là những xúc cảm mãnh liệt được truyền tải trong các sáng tác thơ văn yêu nước trongnhà tù. Chính từ những trang văn thơ xúc động, được viết bằng máu, nước mắt, xuất phát từtrái tim nhiệt thành, ý chí kiên cường của người chiến sĩ yêu nước sẽ tiếp thêm động lực tinhthần, trở thành tấm gương, bài học để mỗi chúng ta học tập, noi theo. 1.3. Tìm hiểu về cảm hứng sáng tác trong thơ văn của các chiến sĩ yêu nước trong nhàtù thực dân sẽ thấy được vai trò của cảm hứng trong sáng tác cũng như đời sống tinh thầnphong phú của các chiến sĩ - nghệ sĩ. Để có được một tác phẩm nghệ thuật giàu sức sốngkhông thể thiếu cảm hứng sáng tác. Việc đi sâu tìm hiểu một cách hệ thống văn học yêunước trong nhà tù thực dân với tư cách là một bộ phận văn học đặc thù, sẽ phục vụ cho côngtác giảng dạy, nghiên cứu văn học được tốt hơn, nhất là nghiên cứu các nhân tố hình thànhnên cảm hứng sáng tác, các phương diện và phương thức biểu hiện cảm hứng sáng tác củangười chiến sĩ 2 Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Cảm hứng sáng tác trong thơ văn của các chiến sĩ yêunước trong nhà tù thực dân nửa đầu thế kỉ XX” để tìm hiểu về thế giới tâm hồn ngườichiến sĩ – nghệ sĩ trong hoàn cảnh bị tù đày nhưng đã làm nên những thành tựu độc đáo củavăn thơ yêu nước trong lịch sử hào hùng của dân tộc. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi tập trung khảo sát vấn đề: Cảm hứng sáng tác trong thơ văn của các chiến sĩyêu nước trong nhà tù thực dân nửa đầu thế kỉ XX. Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôihướng trọng tâm vào nghiên cứu một số đặc điểm tiêu biểu của cảm hứng sáng tác và nhữngbiểu hiện của cảm hứng sáng tác qua các tác phẩm văn thơ tiêu biểu của các chiến sĩ yêu nướctrong nhà tù thực dân trong giai đoạn nêu trên ở cả hai loại hình tiêu biểu thơ ca và văn xuôi. Cũng cần chú ý đến tính chất đặc thù của đối tượng nghiên cứu, đó là những chiến sĩyêu nước trong nhà tù – tù nhân chính trị (phân biệt với các tù nhân khác). Chiến sĩ yêu nướctrong nhà tù quân xâm lược bao gồm các chí sĩ yêu nước, những người chiến sĩ đã được giácngộ lý tưởng cách mạng trong quá trình hoạt động bị giặc bắt giam (tù chính trị) hay đượcgiác ngộ cách mạng trong nhà tù, sau đó th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cảm hứng sáng tác trong thơ văn của các chiến sĩ yêu nước trong nhà tù thực dân nửa đầu thế kỉ XX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM VĂN ĐẠI CẢM HỨNG SÁNG TÁC TRONG THƠ VĂN CỦA CÁC CHIẾN SĨ YÊU NƯỚCTRONG NHÀ TÙ THỰC DÂN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 9.22.01.20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2024 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN MẠNH TIẾNPhản biện 1: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh, Trường Đại học Sư phạm – Đạihọc Thái NguyênPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Tùng, Nhà xuất bản giáo dục Việt NamPhản biện 3: TS. Đỗ Văn Hiểu, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, cảm hứng sáng tác được xem là khâu trọngyếu. Bất cứ sáng tạo nào cũng có thể xuất hiện cảm hứng nhưng cảm hứng trong sáng tácvăn học nghệ thuật lại có những nét riêng. Cảm hứng như là khởi nguyên hình thành của tácphẩm văn học, làm cho quá trình sáng tạo của nhà văn diễn ra một cách đầy đủ mạnh mẽnhư những đợt sóng liên hồi. Cảm hứng được thể hiện xuyên suốt trong quá trình sáng tác,có ảnh hưởng đến toàn bộ kết quả sáng tạo của người nghệ sĩ, vì vậy khi nghiên cứu về nộidung và hình thức của một tác phẩm ta cần xem tác giả lấy cảm hứng từ đâu. Cảm hứng cóvai trò rất quan trọng đối với người nghệ sĩ cho nên từ xưa tới nay, các nhà nghiên cứu vàcác nghệ sĩ đều quan tâm đến vấn đề cảm hứng sáng tác. 1.2. Lịch sử văn học Việt Nam trải qua nhiều thời kì và hoàn cảnh khác nhau, trong đócó sự góp mặt của một bộ phận văn học đầy bi tráng được ra đời trong nhà tù quân xâmlược. Có lẽ không nhiều dân tộc trên thế giới phải thường xuyên đương đầu với giặc ngoạixâm như dân tộc Việt Nam, kể từ thế kỉ thứ III TCN cho đến thế kỉ XX, trải qua 22 thế kỉthì có tới 12 thế kỉ dân tộc ta phải đứng lên đánh giặc giữ nước và có lẽ cũng ít có dân tộcnào lại có một bộ phận văn học lớn ra đời trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt - văn học yêunước trong nhà tù. Văn học yêu nước trong nhà tù thực dân đã đem lại những giá trị khôngnhỏ về tư tưởng và nghệ thuật với văn chương yêu nước Việt Nam trong dòng chảy của vănhọc Việt Nam. Nó kế thừa và phát huy một cách mạnh mẽ truyền thống đấu tranh kiêncường, bất khuất, lòng yêu nước thương nòi, lòng tự hào dân tộc của ông cha được đúc kếttrải qua cả ngàn năm dựng xây và bảo vệ Tổ quốc. Mặc dù vậy, hiện nay còn ít công trìnhnghiên cứu chuyên sâu về những thành tựu của văn học yêu nước trong nhà tù. Đây đó chỉcó một số công trình nhắc đến văn học cách mạng hoặc chỉ giới thiệu một vài tác gia, tácphẩm chứ chưa làm nổi bật giá trị nội dung và nghệ thuật trong sáng tác của những ngườichiến sĩ yêu nước trong lao tù. Trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng, để giữ gìn bản sắc và những truyền thốngtốt đẹp của dân tộc, để lịch sử không bị lãng quên thì việc giáo dục và khắc sâu thêm lòng yêunước trong mỗi người dân Việt Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng và một trong những minhchứng tiêu biểu nhất cho tinh thần dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, cảm hứng yêu nước lớn laochính là những xúc cảm mãnh liệt được truyền tải trong các sáng tác thơ văn yêu nước trongnhà tù. Chính từ những trang văn thơ xúc động, được viết bằng máu, nước mắt, xuất phát từtrái tim nhiệt thành, ý chí kiên cường của người chiến sĩ yêu nước sẽ tiếp thêm động lực tinhthần, trở thành tấm gương, bài học để mỗi chúng ta học tập, noi theo. 1.3. Tìm hiểu về cảm hứng sáng tác trong thơ văn của các chiến sĩ yêu nước trong nhàtù thực dân sẽ thấy được vai trò của cảm hứng trong sáng tác cũng như đời sống tinh thầnphong phú của các chiến sĩ - nghệ sĩ. Để có được một tác phẩm nghệ thuật giàu sức sốngkhông thể thiếu cảm hứng sáng tác. Việc đi sâu tìm hiểu một cách hệ thống văn học yêunước trong nhà tù thực dân với tư cách là một bộ phận văn học đặc thù, sẽ phục vụ cho côngtác giảng dạy, nghiên cứu văn học được tốt hơn, nhất là nghiên cứu các nhân tố hình thànhnên cảm hứng sáng tác, các phương diện và phương thức biểu hiện cảm hứng sáng tác củangười chiến sĩ 2 Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Cảm hứng sáng tác trong thơ văn của các chiến sĩ yêunước trong nhà tù thực dân nửa đầu thế kỉ XX” để tìm hiểu về thế giới tâm hồn ngườichiến sĩ – nghệ sĩ trong hoàn cảnh bị tù đày nhưng đã làm nên những thành tựu độc đáo củavăn thơ yêu nước trong lịch sử hào hùng của dân tộc. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi tập trung khảo sát vấn đề: Cảm hứng sáng tác trong thơ văn của các chiến sĩyêu nước trong nhà tù thực dân nửa đầu thế kỉ XX. Trong khuôn khổ của luận án, chúng tôihướng trọng tâm vào nghiên cứu một số đặc điểm tiêu biểu của cảm hứng sáng tác và nhữngbiểu hiện của cảm hứng sáng tác qua các tác phẩm văn thơ tiêu biểu của các chiến sĩ yêu nướctrong nhà tù thực dân trong giai đoạn nêu trên ở cả hai loại hình tiêu biểu thơ ca và văn xuôi. Cũng cần chú ý đến tính chất đặc thù của đối tượng nghiên cứu, đó là những chiến sĩyêu nước trong nhà tù – tù nhân chính trị (phân biệt với các tù nhân khác). Chiến sĩ yêu nướctrong nhà tù quân xâm lược bao gồm các chí sĩ yêu nước, những người chiến sĩ đã được giácngộ lý tưởng cách mạng trong quá trình hoạt động bị giặc bắt giam (tù chính trị) hay đượcgiác ngộ cách mạng trong nhà tù, sau đó th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Cảm hứng sáng tác thơ văn Tác phẩm văn thơ yêu nước Văn học Việt Nam hiện đạiTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 407 12 0 -
174 trang 385 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0