Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu với sự trợ giúp của chỉ thị phân tử

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.04 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu với sự trợ giúp của chỉ thị phân tử nhằm sử dụng phương pháp chọn giống nhờ chỉ thị phân tử để tạo giống lúa thuần ưu kháng ổn định với quần thể rầy nâu cho Đồng bằng sông Hồng. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống lúa kháng rầy nâu với sự trợ giúp của chỉ thị phân tửBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ******* PHÙNG TÔN QUYỀNNGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIèNG LÚA KHÁNG RẦY NÂU VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CHỈ THỊ PHÂN TỬ Chuyên nghành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 62.62.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2014Công trình được hoàn thành tại: Viện Di truyền Nông nghiệpNgười hướng dẫn khoa học: Thầy hướng dẫn 1: PGS.TS. Vũ Đức Quang Thầy hướng dẫn 2: TS. Lưu Thị Ngọc HuyềnPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:…………………………………….. NHỮNG C«ng tr×nh liªn quan ®Õn luËn ¸n ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 1 Phùng Tôn Quyền, Nguyễn Thị Lang, Lưu Thị Ngọc Huyền, Vũ ĐứcQuang (2010), “Đánh giá tính kháng rầy nâu của một số dòng, giống lúa tạiĐồng bằng Sông Hồng và Sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học và công nghệnông nghiệp Việt Nam, số 1 (14)/2010, tr. 8-13. 2 Đinh Văn Thành, Lại Tiến Dũng, Phan Thị Bích Thu, Lưu Thị NgọcHuyền, Phùng Tôn Quyền (2011), “Kết quả nghiên cứu đánh giá tính kháng rầynâu Nilaparvata lugens (Homoptera: Delphacidea)”, Báo cáo tổng kết của Cụctrồng trọt, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 256-263. 3 Lưu Thị Ngọc Huyền, Phùng Tôn Quyền, Vũ Đức Quang (2013), “Ứngdụng công nghệ chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa thuần kháng rầy nâu”,Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 2 (41)/2013, tr. 20-25. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Lúa (Oryza sativa L.) là một cây lương thực quan trọng ở Việt Nam, đồngthời cũng là nguồn thức ăn quan trọng nhất cho một nửa dân số thế giới. Để đảmbảo năng suất lúa vượt trần, một trong những chiến lược quan trọng là ứng dụngcông nghệ sinh học vào việc chọn tạo giống mới đảm bảo nhu cầu lương thực củacon người. Rầy nâu (Nilaparvata Lugens Stal) là một trong số các côn trùng gây hạitrên lúa làm giảm nghiêm trọng sản lượng lúa trồng ở hầu hết các nước trồng lúatrên thế giới, nhất là các nước nhiệt đới. Ở nước ta những thiệt hại do rầy nâu gâyra hàng năm làm giảm khoảng 10% sản lượng lúa, đôi khi tới 30% hoặc hơn nữa. Phương pháp chọn giống nhờ chỉ thị phân tử (MAS - Marker-AssistedSeletion) sử dụng các chỉ thị phân tử liên kết với các gen mong muốn vừa nângcao hiệu quả chọn lọc, vừa rút ngắn thời gian chọn giống. Để góp phần vào công tác chọn giống lúa kháng rầy nâu, thì việc sử dụngchỉ thị phân tử liên kết với các gen kháng rầy nâu được coi là hiệu quả và ưu việt.Vì vậy chúng tôi tiến hành thùc hiÖn ®Ò tµi “ Nghiên cứu chọn tạo giống lúakháng rầy nâu với sự trợ giúp của chỉ thị phân tử”2. Mục tiêu của đề tài : Sử dụng phương pháp chọn giống nhờ chỉ thị phân tử để tạo giống lúathuần ưu việt, kháng ổn định với quần thể rầy nâu vïng Đồng bằng sông Hồng.3. Thời gian và địa điểm thực hịên đề tài: - Từ năm 2007 đến năm 2013 - Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Bảo vệ Thực vật, Trung tâmCGCN&KN Thanh Trì - Hà Nội. - Tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Hà Nội.4. Tính mới và những đóng góp của đề tài: - Đây là một trong những nghiên cứu chọn giống lúa kháng rầy nâu bằngchỉ thị phân tử ở Việt Nam, là một phần của đề tài thuộc chương trình CNSHNNcủa Bộ Nông nghiệp & PTNT. 1 - Trong đề tài này đã qui tụ được 2 gen kháng rầy nâu vào 1 giống lúa, cósử dụng chỉ thị phân tử SSR liên kết với gen kháng.5. Ý nghĩa của đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Sử dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo ra 2 dòng lúamang 2 gen kháng rầy nâu. - Ý nghĩa thực tiễn: Dòng lúa KR8 thu được như kết quả của đề tài là dòngtriển vọng có thể đưa ra sản xuất.6. Cấu trúc của luận án: Luận án dày 155 trang được bố cục như sau: Mở đầu 3 trang; Ch¬ng 1:Tổng quan tài liệu 51 trang; Ch¬ng 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 23trang; Ch¬ng 3: KÕt quả nghiên cứu và thảo luận 57 trang; Ch¬ng 4: Kết luậnvà kiến nghị 01 trang; Những công trình đã được công bố 01 trang; Tài liệu thamkhảo 19 trang. Có 37 hình, 37 bảng số liệu, 167 tài liệu tham khảo, trong đã có 46tài liệu tiếng Việt và 121 tài liệu tiếng Anh, 03 bài báo và 2 phụ lục. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Rầy nâu và đặc tính kháng rầy nâu ở lúa1.1.1. Đặc tính sinh học của rầy nâu Rầy nâu (Brown planthopper) là một loại côn trùng có tên khoa học làNilaparvata lugens Stal.1.1.2. Tình hình và mức độ gây hại lúa trong những năm gần đây tại Việt Nam: Dịch rầ ...

Tài liệu có liên quan: