Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống lúa (Oryza sativa L.) chịu nóng bằng chỉ thị phân tử cho đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.61 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm xác định được vật liệu bố mẹ cho công tác chọn giống lúa chịu nóng. Xác định kiểu gen và kiểu hình của các giống lúa thử nghiệm. Xác định dòng con lai hồi giao để du nhập gen chịu nóng của giống N22 vào cây lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống lúa (Oryza sativa L.) chịu nóng bằng chỉ thị phân tử cho đồng bằng sông Cửu LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- TRẦN VĂN LỢTNGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA (Oryza sativa L.) CHỊU NÓNG BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số: 9.62.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Tp. Hồ Chí Minh, 2018 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN LÚA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGIỆP MIỀN NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. NGUYỄN THỊ LANG 2. GS. TS. BÙI CHÍ BỬUPhản biện 1: ..................................................................................Phản biện 2: ..................................................................................Phản biện 3: ..................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại ..................................................................................................Vào hồi ......giờ ...... ngày ..... tháng ..... năm ......Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư viện Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Stress do nhiệt độ cao trên cây trồng là sự gia tăng nhiệt độvượt qua ngưỡng chịu đựng trong một khoảng thời gian và gây ranhững tác động có hại lên sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.Đối với cây lúa ảnh hưởng của stress do nhiệt độ cao được thấy rõ nhấtở giai đoạn lúa ra hoa khi nhiệt độ môi trường trên 35°C. Sự ra hoa,thụ phấn, và sự phát triển ống phấn sẽ bị kìm hãm gây ảnh hưởng đếnkhả năng phát triển của hạt (Morita và ctv, 2005; Peng và ctv, 2004;Zhu và ctv, 2005). Nếu nhiệt độ môi trường liên tục cao hơn 350Ctrong 5 ngày sẽ dẫn đến bất thụ ở hoa và không có hạt. Ngược lại,stress do nhiệt độ cao xảy ra ở giai đoạn hạt vào chắc (grain filling) sẽdẫn đến thiệt hại về hiệu quả kinh tế qua việc giảm sút năng suất vàchất lượng hạt vì hạt lép nhiều (Zhu và ctv, 2005). Chất lượng hạt giảmbởi vì hạt ở giai đoạn trước và sau khi xay xát có dạng hạt không sáng.Phẩm chất cơm cũng bị biến đổi do cấu trúc của amylopectin, độ đànhồi và độ dẻo của hạt gạo bị biến đổi (Asaoka và ctv, 1985; Cheng vàctv, 2003). Giai đoạn chín của hạt lúa dưới điều kiện nhiệt độ cao sẽlàm cho hạt bị bạc bụng và khối lượng 1.000 hạt sẽ giảm. Mô phỏng về thay đổi khí hậu dự đoán rằng: nhiệt độ trung bìnhcủa khí quyển sẽ tăng theo thời gian, là vấn đề không đảo ngược. Nhiệtđộ cao ở giai đoạn lúa trỗ sẽ làm tăng tỉ lệ hạt lép và làm giảm năngsuất. Tại miền Nam Việt Nam, theo Trung tâm dự báo khí tượng thủyvăn đã theo dõi trong 5 năm gần đây ghi nhận rằng: nhiệt độ cao nhấtvà thấp nhất lần lượt là 38,3°C và 24,0°C. Trong mùa Hè, có nhữngngày nhiệt độ tăng lên 37°C – 40°C (đây ngưỡng gây hại cho cây lúatrong giai đoạn thụ phấn, thụ tinh). Do đó, việc nghiên cứu lai tạo vàphát triển những dòng lúa có khả năng chống chịu stress do nhiệt độ 2không khí tăng cao là vô cùng cần thiết cho sản xuất lúa gạo tại miềnNam Việt Nam. Yêu cầu cải thiện giống lúa cao sản, có khả năng chịu nóng và ítbị ảnh hưởng stress đến năng suất và phẩm chất hạt đã được đặt ra chonhà chọn giống, đồng thời nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm ổnđịnh và nâng cao năng suất giống lúa trong điều kiện nhiệt độ khôngkhí cao là cần thiết. Từ những lý do nêu trên, đề tài: “Nghiên cứuchọn tạo giống lúa (Oryza sativa L.) chịu nóng bằng chỉ thị phântử cho đồng bằng sông Cửu Long” đã được thực hiện.2. Mục tiêu của đề tài- Xác định được vật liệu bố mẹ cho công tác chọn giống lúa chịu nóng.- Xác định kiểu gen và kiểu hình của các giống lúa thử nghiệm.- Xác định dòng con lai hồi giao để du nhập gen chịu nóng của giốngN22 vào cây lúa.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học- Xác định nguồn vật liệu di truyền chống chịu nóng thông qua đánhgiá kiểu gen làm cơ sở phục vụ công tác chọn tạo giống hiệu quả hơn.- Chọn cá thể mang QTL điều khiển tính chống chịu nóng chính xácvà hiệu quả bằng phương pháp hồi giao cải tiến có ứng dụng chỉ thịphân tử.3.2. Ý nghĩa thực tiễn- Chọn lọc được một số dòng con lai chịu nóng triển vọng bằng chỉ thịphân tử (HTL 1, HTL 2, HTL 5, HTL 7 và HTL 8).- Xác định được tính thích nghi và ổn định của các dòng lai tại năm tỉnhĐồng bằng sông Cửu Long. 34. Đố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu chọn tạo giống lúa (Oryza sativa L.) chịu nóng bằng chỉ thị phân tử cho đồng bằng sông Cửu LongBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- TRẦN VĂN LỢTNGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA (Oryza sativa L.) CHỊU NÓNG BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng Mã số: 9.62.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Tp. Hồ Chí Minh, 2018 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN LÚA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGIỆP MIỀN NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. NGUYỄN THỊ LANG 2. GS. TS. BÙI CHÍ BỬUPhản biện 1: ..................................................................................Phản biện 2: ..................................................................................Phản biện 3: ..................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họptại ..................................................................................................Vào hồi ......giờ ...... ngày ..... tháng ..... năm ......Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 3. Thư viện Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Stress do nhiệt độ cao trên cây trồng là sự gia tăng nhiệt độvượt qua ngưỡng chịu đựng trong một khoảng thời gian và gây ranhững tác động có hại lên sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.Đối với cây lúa ảnh hưởng của stress do nhiệt độ cao được thấy rõ nhấtở giai đoạn lúa ra hoa khi nhiệt độ môi trường trên 35°C. Sự ra hoa,thụ phấn, và sự phát triển ống phấn sẽ bị kìm hãm gây ảnh hưởng đếnkhả năng phát triển của hạt (Morita và ctv, 2005; Peng và ctv, 2004;Zhu và ctv, 2005). Nếu nhiệt độ môi trường liên tục cao hơn 350Ctrong 5 ngày sẽ dẫn đến bất thụ ở hoa và không có hạt. Ngược lại,stress do nhiệt độ cao xảy ra ở giai đoạn hạt vào chắc (grain filling) sẽdẫn đến thiệt hại về hiệu quả kinh tế qua việc giảm sút năng suất vàchất lượng hạt vì hạt lép nhiều (Zhu và ctv, 2005). Chất lượng hạt giảmbởi vì hạt ở giai đoạn trước và sau khi xay xát có dạng hạt không sáng.Phẩm chất cơm cũng bị biến đổi do cấu trúc của amylopectin, độ đànhồi và độ dẻo của hạt gạo bị biến đổi (Asaoka và ctv, 1985; Cheng vàctv, 2003). Giai đoạn chín của hạt lúa dưới điều kiện nhiệt độ cao sẽlàm cho hạt bị bạc bụng và khối lượng 1.000 hạt sẽ giảm. Mô phỏng về thay đổi khí hậu dự đoán rằng: nhiệt độ trung bìnhcủa khí quyển sẽ tăng theo thời gian, là vấn đề không đảo ngược. Nhiệtđộ cao ở giai đoạn lúa trỗ sẽ làm tăng tỉ lệ hạt lép và làm giảm năngsuất. Tại miền Nam Việt Nam, theo Trung tâm dự báo khí tượng thủyvăn đã theo dõi trong 5 năm gần đây ghi nhận rằng: nhiệt độ cao nhấtvà thấp nhất lần lượt là 38,3°C và 24,0°C. Trong mùa Hè, có nhữngngày nhiệt độ tăng lên 37°C – 40°C (đây ngưỡng gây hại cho cây lúatrong giai đoạn thụ phấn, thụ tinh). Do đó, việc nghiên cứu lai tạo vàphát triển những dòng lúa có khả năng chống chịu stress do nhiệt độ 2không khí tăng cao là vô cùng cần thiết cho sản xuất lúa gạo tại miềnNam Việt Nam. Yêu cầu cải thiện giống lúa cao sản, có khả năng chịu nóng và ítbị ảnh hưởng stress đến năng suất và phẩm chất hạt đã được đặt ra chonhà chọn giống, đồng thời nghiên cứu tìm ra các giải pháp nhằm ổnđịnh và nâng cao năng suất giống lúa trong điều kiện nhiệt độ khôngkhí cao là cần thiết. Từ những lý do nêu trên, đề tài: “Nghiên cứuchọn tạo giống lúa (Oryza sativa L.) chịu nóng bằng chỉ thị phântử cho đồng bằng sông Cửu Long” đã được thực hiện.2. Mục tiêu của đề tài- Xác định được vật liệu bố mẹ cho công tác chọn giống lúa chịu nóng.- Xác định kiểu gen và kiểu hình của các giống lúa thử nghiệm.- Xác định dòng con lai hồi giao để du nhập gen chịu nóng của giốngN22 vào cây lúa.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học- Xác định nguồn vật liệu di truyền chống chịu nóng thông qua đánhgiá kiểu gen làm cơ sở phục vụ công tác chọn tạo giống hiệu quả hơn.- Chọn cá thể mang QTL điều khiển tính chống chịu nóng chính xácvà hiệu quả bằng phương pháp hồi giao cải tiến có ứng dụng chỉ thịphân tử.3.2. Ý nghĩa thực tiễn- Chọn lọc được một số dòng con lai chịu nóng triển vọng bằng chỉ thịphân tử (HTL 1, HTL 2, HTL 5, HTL 7 và HTL 8).- Xác định được tính thích nghi và ổn định của các dòng lai tại năm tỉnhĐồng bằng sông Cửu Long. 34. Đố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Di truyền và chọn giống cây trồng Chọn giống cây trồng Nghiên cứu chọn tạo giống lúaTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 259 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 241 0 0
-
27 trang 225 0 0
-
27 trang 215 0 0