Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác để phát triển giống khoai môn Bắc Kạn
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá đúng thực trạng sản xuất và xác định được những hạn chế trong sản xuất và phát triển cây khoai môn Bắc Kạn. Xác định được một số biện pháp kỹ thuật phù hợp trong sản xuất củ giống G1 từ cây khoai môn Bắc Kạn nuôi cấy mô và bảo quản củ giống khoai môn, góp phần nhân nhanh giống phục vụ mở rộng diện tích trồng khoai môn ở Bắc Kạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác để phát triển giống khoai môn Bắc KạnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------------------------------------------------- TRỊNH THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN GIỐNG KHOAI MÔN BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9. 62. 01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2018Công trình được công bố tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huệ 2. GS.TS. Đỗ Năng VinhPhản biện 1: ... ......................................................................................Phản biện 2: ....... ..................................................................................Phản biện 3: .................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện:Họp tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamVào hồi ……giờ…………phút, ngày ………. tháng……….. năm ……….. Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Giống khoai môn Bắc Kạn được du nhập và trồng trọt từ lâu đời tại tỉnh Bắc Kạn, đã trởthành giống khoai đặc sản của địa phương, thuộc nhóm giống khoai môn (Colocasis esculentavar. esculenta (L.) Schott). Mặc dù cho giá trị kinh tế cao ( có thể đạt 140 triệu đồng/ha), nhưngviệc phát triển mở rộng sản xuất cây khoai môn gặp một số khó khăn, đó là thiếu nguồn giống vìhệ số nhân giống của khoai môn thấp, củ có nhược điểm mẫn cảm với bệnh thối củ và số củ connhỏ làm giống rất ít, thời gian ngủ nghỉ của củ giống ngắn, biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiếntrong nhân nhanh giống và sản xuất tăng năng suất củ thương phẩm làm hàng hóa vẫn chưađược áp dụng nhiều. Đây cũng là hạn chế cơ bản của sản xuất giống khoai môn cho các tỉnhmiền núi, trong đó có Bắc Kạn. Chính vì vậy, xuất phát từ yêu cầu thực tế của sản xuất cần có lượng củ giống lớn tại chỗ,đồng đều về chất lượng cũng như từ định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, gópphần đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp và tăng cường khai thác sử dụng hiệu quả nguồngen cây khoai môn đặc sản có giá trị cao tại tỉnh Bắc Kạn, một tỉnh nghèo của vùng Đông bắc,chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác để phát triểngiống khoai môn Bắc Kạn”.2. Mục tiêu của đề tài Đánh giá đúng thực trạng sản xuất và xác định được những hạn chế trong sản xuất vàphát triển cây khoai môn Bắc Kạn. Xác định được một số biện pháp kỹ thuật phù hợp trong sản xuất củ giống G1 từ câykhoai môn Bắc Kạn nuôi cấy mô và bảo quản củ giống khoai môn, góp phần nhân nhanh giốngphục vụ mở rộng diện tích trồng khoai môn ở Bắc Kạn. Xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp trong sản xuất thương phẩmkhoai môn Bắc Kạn, nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1.Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là những dẫn liệu khoa học mới có giá trị, chứng minh khảnăng sử dụng và sản xuất thương mại củ con nhân giống bằng nuôi cấy mô đối với giống khoaimôn Bắc Kạn, góp phần giải quyết khó khăn trong công tác nhân giống và sản xuất bền vữngcây khoai môn đặc sản tại tỉnh Bắc Kạn. Luận án là tài liệu tham khảo tốt phục vụ cho công tác nghiên cứu, đào tạo, và phát triểncây khoai môn ở Việt Nam.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Việc xác định được những yếu tố hạn chế trong sản xuất cây khoai môn Bắc Kạn, đãgiúp định hướng đúng công tác nghiên cứu và phát triển một loại cây trồng có giá trị hàng hóatại tỉnh Bắc Kạn. Một số biện pháp kỹ thuật canh tác trong sản xuất củ giống từ cây nuôi cấy mô vàphương pháp bảo quản củ giống, một số biện pháp kỹ thuật canh tác trong sản xuất thương phẩmgiống khoai môn Bắc Kạn được áp dụng vào sản xuất, đã tăng năng suất và hiệu quả kinh tế chongười sản xuất khoai môn tại Bắc Kạn, góp phần bảo tồn và phát triển cây trồng đặc sản ở địaphương.4. Những đóng góp mới của đề tài Đề tài đã xác định được một số yếu tố hạn chế chính trong sản xuất và phát triển khoaimôn ở Bắc Kạn là: Thiếu nguồn giống chất lượng; giống bị thoái hóa; thiếu kỹ thuật canh tácmới trong sản xuất giống và sản xuất thương phẩm khoai môn cho hiệu quả kinh tế cao; vàchưa có mối liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ. Đây là cơ sở lý luận để đưa ra những vấn đề cầnnghiên cứu, góp phần phát triển giống khoai môn Bắc Kạn. 2 Xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp trong sản xuất và bảo quảncủ giống G1 khoai môn Bắc Kạn từ cây nuôi cấy mô, như: thời điểm ra cây nuôi cấy mô là 15/1và 15/11; Giá thể vườn ươm cho sự thích nghi của cây nuôi cấy mô ngoài điều kiện tự nhiêngồm đất phù sa và xơ dừa, tỷ lệ 8:2; giá thể đóng bầu gồm cát đen, đất phù sa và xơ dừa, tỷ lệ5:3:2; thời vụ trồng từ 20-23/2; mật độ trồng 33.000 cây/ha; lượng phân đạm là 100kgN trên nền1,5 tấn HCVS+60kgP2O5+80kgK2O+4.155ml phân bón lá Bloom & Fruit USA cho 1ha; bảoquản củ giống bằng phun chế phẩm sinh học WCA-T6, nồng độ 5g/l sản phẩm, liều lượng80g/100kg củ giống. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật này cho hệ số nhân giống tăng 1,04 - 1,74lần so với nhân giống truyền thống bằng củ thông thường, chất lượng củ giống đảm bảo tốt, tỷ lệthối hỏng sau 90 ngày bảo quản thấp chỉ là 10,7%, giảm được từ 1,7 - 2,3 lần so với biện phápbảo quản trong cát ẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác để phát triển giống khoai môn Bắc KạnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------------------------------------------------- TRỊNH THỊ THANH HƢƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN GIỐNG KHOAI MÔN BẮC KẠN Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9. 62. 01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2018Công trình được công bố tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huệ 2. GS.TS. Đỗ Năng VinhPhản biện 1: ... ......................................................................................Phản biện 2: ....... ..................................................................................Phản biện 3: .................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện:Họp tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamVào hồi ……giờ…………phút, ngày ………. tháng……….. năm ……….. Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Giống khoai môn Bắc Kạn được du nhập và trồng trọt từ lâu đời tại tỉnh Bắc Kạn, đã trởthành giống khoai đặc sản của địa phương, thuộc nhóm giống khoai môn (Colocasis esculentavar. esculenta (L.) Schott). Mặc dù cho giá trị kinh tế cao ( có thể đạt 140 triệu đồng/ha), nhưngviệc phát triển mở rộng sản xuất cây khoai môn gặp một số khó khăn, đó là thiếu nguồn giống vìhệ số nhân giống của khoai môn thấp, củ có nhược điểm mẫn cảm với bệnh thối củ và số củ connhỏ làm giống rất ít, thời gian ngủ nghỉ của củ giống ngắn, biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiếntrong nhân nhanh giống và sản xuất tăng năng suất củ thương phẩm làm hàng hóa vẫn chưađược áp dụng nhiều. Đây cũng là hạn chế cơ bản của sản xuất giống khoai môn cho các tỉnhmiền núi, trong đó có Bắc Kạn. Chính vì vậy, xuất phát từ yêu cầu thực tế của sản xuất cần có lượng củ giống lớn tại chỗ,đồng đều về chất lượng cũng như từ định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, gópphần đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp và tăng cường khai thác sử dụng hiệu quả nguồngen cây khoai môn đặc sản có giá trị cao tại tỉnh Bắc Kạn, một tỉnh nghèo của vùng Đông bắc,chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác để phát triểngiống khoai môn Bắc Kạn”.2. Mục tiêu của đề tài Đánh giá đúng thực trạng sản xuất và xác định được những hạn chế trong sản xuất vàphát triển cây khoai môn Bắc Kạn. Xác định được một số biện pháp kỹ thuật phù hợp trong sản xuất củ giống G1 từ câykhoai môn Bắc Kạn nuôi cấy mô và bảo quản củ giống khoai môn, góp phần nhân nhanh giốngphục vụ mở rộng diện tích trồng khoai môn ở Bắc Kạn. Xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp trong sản xuất thương phẩmkhoai môn Bắc Kạn, nhằm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1.Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là những dẫn liệu khoa học mới có giá trị, chứng minh khảnăng sử dụng và sản xuất thương mại củ con nhân giống bằng nuôi cấy mô đối với giống khoaimôn Bắc Kạn, góp phần giải quyết khó khăn trong công tác nhân giống và sản xuất bền vữngcây khoai môn đặc sản tại tỉnh Bắc Kạn. Luận án là tài liệu tham khảo tốt phục vụ cho công tác nghiên cứu, đào tạo, và phát triểncây khoai môn ở Việt Nam.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Việc xác định được những yếu tố hạn chế trong sản xuất cây khoai môn Bắc Kạn, đãgiúp định hướng đúng công tác nghiên cứu và phát triển một loại cây trồng có giá trị hàng hóatại tỉnh Bắc Kạn. Một số biện pháp kỹ thuật canh tác trong sản xuất củ giống từ cây nuôi cấy mô vàphương pháp bảo quản củ giống, một số biện pháp kỹ thuật canh tác trong sản xuất thương phẩmgiống khoai môn Bắc Kạn được áp dụng vào sản xuất, đã tăng năng suất và hiệu quả kinh tế chongười sản xuất khoai môn tại Bắc Kạn, góp phần bảo tồn và phát triển cây trồng đặc sản ở địaphương.4. Những đóng góp mới của đề tài Đề tài đã xác định được một số yếu tố hạn chế chính trong sản xuất và phát triển khoaimôn ở Bắc Kạn là: Thiếu nguồn giống chất lượng; giống bị thoái hóa; thiếu kỹ thuật canh tácmới trong sản xuất giống và sản xuất thương phẩm khoai môn cho hiệu quả kinh tế cao; vàchưa có mối liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ. Đây là cơ sở lý luận để đưa ra những vấn đề cầnnghiên cứu, góp phần phát triển giống khoai môn Bắc Kạn. 2 Xác định được một số biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp trong sản xuất và bảo quảncủ giống G1 khoai môn Bắc Kạn từ cây nuôi cấy mô, như: thời điểm ra cây nuôi cấy mô là 15/1và 15/11; Giá thể vườn ươm cho sự thích nghi của cây nuôi cấy mô ngoài điều kiện tự nhiêngồm đất phù sa và xơ dừa, tỷ lệ 8:2; giá thể đóng bầu gồm cát đen, đất phù sa và xơ dừa, tỷ lệ5:3:2; thời vụ trồng từ 20-23/2; mật độ trồng 33.000 cây/ha; lượng phân đạm là 100kgN trên nền1,5 tấn HCVS+60kgP2O5+80kgK2O+4.155ml phân bón lá Bloom & Fruit USA cho 1ha; bảoquản củ giống bằng phun chế phẩm sinh học WCA-T6, nồng độ 5g/l sản phẩm, liều lượng80g/100kg củ giống. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật này cho hệ số nhân giống tăng 1,04 - 1,74lần so với nhân giống truyền thống bằng củ thông thường, chất lượng củ giống đảm bảo tốt, tỷ lệthối hỏng sau 90 ngày bảo quản thấp chỉ là 10,7%, giảm được từ 1,7 - 2,3 lần so với biện phápbảo quản trong cát ẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Kỹ thuật canh tác khoai môn Cây khoai môn ở Bắc KạnTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0