Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 757.60 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu của đề tài nhằm: Cung cấp thông tin về vi bào tử trùng Microsporidia gây bệnh gạo, làm cơ sở khoa học cho các giải pháp phòng trị bệnh gạo ở cá tra, hướng đến nghề nuôi cá tra bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã ngành: 62 62 03 01 NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU VI BÀO TỬ TRÙNG(Microsporidia) NHIỄM TRONG CƠ CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Cần Thơ, 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Đặng Thị Hoàng OanhLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại:Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thị Hoàng Oanh, 2016. Xác định mầm bệnh vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 42 (2016): 101-110.2. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thị Hoàng Oanh, 2016. Ảnh hưởng của một số loại hóa chất và thuốc lên vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 43 (2016): 125-132. Chương 1 GIỚI THIỆU1.1 Giới thiệu Vi bào tử trùng Microsporidia là nhóm nội ký sinh trùng kýsinh dạng bào nang, nằm ẩn ở nhiều vị trí trong cơ, xương, dướida và các cơ quan nội tạng của cá, nên khi cá nhiễm bệnh nặngthì việc điều trị bệnh không có hiệu quả. Phòng bệnh cho cá bằnghóa chất (chlorine, hydrogen peroxide, formalin) là biện phápthường được áp dụng (Santillana-Hayat et al., 2002; Johnson etal., 2003; Ferguson et al., 2007). Một số nghiên cứu khác cũngcho thấy thuốc kháng ký sinh trùng có tác dụng kìm hãm và tiêudiệt sự phát triển của một số loài vi bào tử trùng trong điều kiệnphòng thí nghiệm, chưa có loại thuốc/hóa chất đặc trịMicrosporidia cho cá nuôi trong ao. (Schmahl et al., 1990; Woo,2006; Athanassopoulou et al., 2009). Ở ĐBSCL, hầu hết các hộnuôi cá tra sử dụng một số loại thuốc/hóa chất định kỳ phòngbệnh gạo trong quá trình nuôi. Hiện nay, rất ít thông tin và hầunhư chưa có nghiên cứu chuyên sâu về bệnh gạo do vi bào tửtrùng Microsporidia ở cá tra. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu vi bàotử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra(Pangasianodon hypophthalmus)” được thực hiện.1.2 Mục tiêu của nghiên cứu Cung cấp thông tin về vi bào tử trùng Microsporidia gâybệnh gạo, làm cơ sở khoa học cho các giải pháp phòng trị bệnhgạo ở cá tra, hướng đến nghề nuôi cá tra bền vững.1.3 Điểm mới của luận án Lần đầu tiên xác định tác nhân gây bệnh gạo trên cá tra làvi bào tử trùng Kabatana sp. Đồng thời, ghi nhận được các đặcđiểm hình thái, phân loại, bệnh học của vi bào tử trùng trong quátrình lây nhiễm ở cá tra. Lần đầu tiên thử nghiệm cảm nhiễm vi bào tử trùngKabatana sp. với tế bào thận và sợi cơ cá tra và xác định tácdụng của thuốc và hóa chất lên vi bào tử trùng trong môi trườngnuôi tế bào sơ khai. 1 Xác định được một số loại hóa chất tiêu diệt vi bào tử trùngKabatana sp. gây bệnh gạo ở cá tra và thuốc kháng ký sinh trùngcó thể sử dụng điều trị bệnh. Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1 Tổng quan bệnh ký sinh trùng trên cá tra2.2 Tổng quan kết quả nghiên cứu vi bào tử trùngMicrosporidia trên cá2.2.1 Thế giới2.2.2 Việt Nam2.3 Đặc điểm sinh học của vi bào tử trùng Microsporidia2.3.1 Phân loại Vi bào tử trùng Microsporidia là những nguyên sinh độngvật ký sinh nội bào bắt buộc thuộc giới nguyên sinh. Theo Lom và Dykova (1992); Woo (2006), hệ thống phânloại của nhóm vi bào tử trùng gồm: Giới: Protozoa; Ngành:Microspora; Lớp: Microsporea; Bộ: Microsporida; Họ:Glugeidae; Họ: Incertae sedis; Họ: Pleistophoridae; Họ:Unikaryonidae Vi bào tử trùng Microsporidia ký sinh trên cá có khoảng 144giống, 1.200 loài, trong đó có 156 loài thuộc 14 giống được ghinhận là tác nhân gây bệnh trên các đối tượng thủy sản (Lom vàNilsen, 2003; Casal et al., 2010). Vi bào tử trùng Microsporidiathường ký sinh trong tế bào của các tổ chức như tuyến sinh dục,gan, thận, mật, ruột, tổ chức mỡ, da, mang và cơ của cá. Bêncạnh đó, trùng còn ký sinh trên giáp xác (tôm, cua) sống trongmôi trường tự nhiên và ao nuôi.2.3.2 Hình thái Nhóm vi bào tử trùng Microsporidia có dạng hình cầu, hìnhtrứng, hầu hết là hình trứng với kích thước nhỏ nhất là 1 µm (loàiE. bieneusi) đến 40 µm (loài Bacillidium filiferum). TheoFranzen (2005), cấu tạo của bào tử rất đơn giản, bên ngoài cómàng do chất kitin tạo thành gồm 3 lớp: vách ngoại bào(exospore) dày đặc với các điện cực âm, vách nội bào(endospore) trong suốt ở giữa và 1 màng plasma trong cùng; cấutạo bên trong gồm có: cực nang (polaroplast) hình dạng giống 2như bào tử, bên trong có sợi cực (polar tube) hình ống dạng cuộntròn như lò xo (số lượng của các cuộn cực này phụ thuộc vàoloài và thay đổi từ một vài đến 30 cuộn hoặc nhiều hơn) kết thúcở phần đỉnh của bào tử là 1 lớp đĩa neo các cuộn sợi cực, nhântế bào và không bào ở phía sau. Trong tế bào chất có hạch hìnhtròn và tế bào chất cũng có hình tròn.2.3.3 Vòng đời phát triển Theo ghi nhận từ công trình nghiên cứu của Franzen (2005),vi bào tử trùng Microsporidia gây bệnh trên cá có vòng đời sinhtrưởng bao gồm giai đoạn tăng sinh và giai đoạn hình thành bàotử. Cả hai giai đoạn này đều diễn ra trong tế bào của ký chủ. Quátrình phát triển của vi bào tử trùng bắt đầu từ bào tử tự do ngoàimôi trường nước, khi gặp điều kiện thích hợp bào tử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản: Nghiên cứu vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã ngành: 62 62 03 01 NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU VI BÀO TỬ TRÙNG(Microsporidia) NHIỄM TRONG CƠ CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Cần Thơ, 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠNgười hướng dẫn chính: PGS.TS. Đặng Thị Hoàng OanhLuận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấptrườngHọp tại:Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ.Thư viện Quốc gia Việt Nam. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ1. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thị Hoàng Oanh, 2016. Xác định mầm bệnh vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 42 (2016): 101-110.2. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thị Hoàng Oanh, 2016. Ảnh hưởng của một số loại hóa chất và thuốc lên vi bào tử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ. Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học: 43 (2016): 125-132. Chương 1 GIỚI THIỆU1.1 Giới thiệu Vi bào tử trùng Microsporidia là nhóm nội ký sinh trùng kýsinh dạng bào nang, nằm ẩn ở nhiều vị trí trong cơ, xương, dướida và các cơ quan nội tạng của cá, nên khi cá nhiễm bệnh nặngthì việc điều trị bệnh không có hiệu quả. Phòng bệnh cho cá bằnghóa chất (chlorine, hydrogen peroxide, formalin) là biện phápthường được áp dụng (Santillana-Hayat et al., 2002; Johnson etal., 2003; Ferguson et al., 2007). Một số nghiên cứu khác cũngcho thấy thuốc kháng ký sinh trùng có tác dụng kìm hãm và tiêudiệt sự phát triển của một số loài vi bào tử trùng trong điều kiệnphòng thí nghiệm, chưa có loại thuốc/hóa chất đặc trịMicrosporidia cho cá nuôi trong ao. (Schmahl et al., 1990; Woo,2006; Athanassopoulou et al., 2009). Ở ĐBSCL, hầu hết các hộnuôi cá tra sử dụng một số loại thuốc/hóa chất định kỳ phòngbệnh gạo trong quá trình nuôi. Hiện nay, rất ít thông tin và hầunhư chưa có nghiên cứu chuyên sâu về bệnh gạo do vi bào tửtrùng Microsporidia ở cá tra. Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu vi bàotử trùng (Microsporidia) nhiễm trong cơ cá tra(Pangasianodon hypophthalmus)” được thực hiện.1.2 Mục tiêu của nghiên cứu Cung cấp thông tin về vi bào tử trùng Microsporidia gâybệnh gạo, làm cơ sở khoa học cho các giải pháp phòng trị bệnhgạo ở cá tra, hướng đến nghề nuôi cá tra bền vững.1.3 Điểm mới của luận án Lần đầu tiên xác định tác nhân gây bệnh gạo trên cá tra làvi bào tử trùng Kabatana sp. Đồng thời, ghi nhận được các đặcđiểm hình thái, phân loại, bệnh học của vi bào tử trùng trong quátrình lây nhiễm ở cá tra. Lần đầu tiên thử nghiệm cảm nhiễm vi bào tử trùngKabatana sp. với tế bào thận và sợi cơ cá tra và xác định tácdụng của thuốc và hóa chất lên vi bào tử trùng trong môi trườngnuôi tế bào sơ khai. 1 Xác định được một số loại hóa chất tiêu diệt vi bào tử trùngKabatana sp. gây bệnh gạo ở cá tra và thuốc kháng ký sinh trùngcó thể sử dụng điều trị bệnh. Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU2.1 Tổng quan bệnh ký sinh trùng trên cá tra2.2 Tổng quan kết quả nghiên cứu vi bào tử trùngMicrosporidia trên cá2.2.1 Thế giới2.2.2 Việt Nam2.3 Đặc điểm sinh học của vi bào tử trùng Microsporidia2.3.1 Phân loại Vi bào tử trùng Microsporidia là những nguyên sinh độngvật ký sinh nội bào bắt buộc thuộc giới nguyên sinh. Theo Lom và Dykova (1992); Woo (2006), hệ thống phânloại của nhóm vi bào tử trùng gồm: Giới: Protozoa; Ngành:Microspora; Lớp: Microsporea; Bộ: Microsporida; Họ:Glugeidae; Họ: Incertae sedis; Họ: Pleistophoridae; Họ:Unikaryonidae Vi bào tử trùng Microsporidia ký sinh trên cá có khoảng 144giống, 1.200 loài, trong đó có 156 loài thuộc 14 giống được ghinhận là tác nhân gây bệnh trên các đối tượng thủy sản (Lom vàNilsen, 2003; Casal et al., 2010). Vi bào tử trùng Microsporidiathường ký sinh trong tế bào của các tổ chức như tuyến sinh dục,gan, thận, mật, ruột, tổ chức mỡ, da, mang và cơ của cá. Bêncạnh đó, trùng còn ký sinh trên giáp xác (tôm, cua) sống trongmôi trường tự nhiên và ao nuôi.2.3.2 Hình thái Nhóm vi bào tử trùng Microsporidia có dạng hình cầu, hìnhtrứng, hầu hết là hình trứng với kích thước nhỏ nhất là 1 µm (loàiE. bieneusi) đến 40 µm (loài Bacillidium filiferum). TheoFranzen (2005), cấu tạo của bào tử rất đơn giản, bên ngoài cómàng do chất kitin tạo thành gồm 3 lớp: vách ngoại bào(exospore) dày đặc với các điện cực âm, vách nội bào(endospore) trong suốt ở giữa và 1 màng plasma trong cùng; cấutạo bên trong gồm có: cực nang (polaroplast) hình dạng giống 2như bào tử, bên trong có sợi cực (polar tube) hình ống dạng cuộntròn như lò xo (số lượng của các cuộn cực này phụ thuộc vàoloài và thay đổi từ một vài đến 30 cuộn hoặc nhiều hơn) kết thúcở phần đỉnh của bào tử là 1 lớp đĩa neo các cuộn sợi cực, nhântế bào và không bào ở phía sau. Trong tế bào chất có hạch hìnhtròn và tế bào chất cũng có hình tròn.2.3.3 Vòng đời phát triển Theo ghi nhận từ công trình nghiên cứu của Franzen (2005),vi bào tử trùng Microsporidia gây bệnh trên cá có vòng đời sinhtrưởng bao gồm giai đoạn tăng sinh và giai đoạn hình thành bàotử. Cả hai giai đoạn này đều diễn ra trong tế bào của ký chủ. Quátrình phát triển của vi bào tử trùng bắt đầu từ bào tử tự do ngoàimôi trường nước, khi gặp điều kiện thích hợp bào tử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản Vi bào tử trùng Microsporidia Vi bào tử trùng Pangasianodon hypophthalmusTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
78 trang 370 3 0
-
206 trang 310 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 309 0 0 -
228 trang 277 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
32 trang 258 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0