Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Việt Nam trong vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc giai đoạn 2008-2009
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là từ góc độ Việt Nam làm rõ vai trò của Việt Nam với tư cách là Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc giai đoạn 2008-2009. Từ đó đưa ra những đánh giá về thành công, hạn chế và rút ra các bài học kinh nghiệm từ quá trình Việt Nam vận động bầu cử và đảm nhiệm vai trò UVKTT HĐBA LHQ 2008-2009.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Việt Nam trong vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc giai đoạn 2008-2009BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ NGUYỄN VIỆT LÂM VIỆT NAM TRONG VAI TRÕ ỦY VIÊN KHÔNG THƢỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC GIAI ĐOẠN 2008-2009 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số : 9 31 02 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, năm 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Vũ Tùng 2. PGS. TS Đặng Đình Quý Phản biện 1: PGS. TS Dương Văn Quảng Học viện Ngoại giao. Phản biện 2: GS. TS Trần Thị Vinh Đại học Sư phạm Hà Nội. Phản biện 3: PGS. TS Bùi Thành Nam Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện họp tại Học viện Ngoại giao vào hồi 08 giờ 00 ngày 16 tháng 10 năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là cơ quan chính trị quantrọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc, được giao trách nhiệm hàngđầu trong việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, qua đó có vai tròvà ảnh hưởng lớn trong các vấn đề quan trọng nhất của đời sốngchính trị thế giới. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của HĐBAđược quy định tại các điều VI, VII, VIII và XII của Hiến chươngLiên hợp quốc. Với vai trò và ảnh hưởng quan trọng của HĐBA LHQtrong các vấn đề hệ trọng của thế giới có liên quan đến hòa bình vàan ninh quốc tế như đã nêu, đa số các nước đều nhận thức rằng việcđược bầu làm uỷ viên không thường trực HĐBA là cơ hội tốt để theođuổi lợi ích và nâng cao vị thế quốc tế của quốc gia ở cả khía cạnh đaphương và song phương. Việc tham gia ứng cử và trở thành Uỷ viênkhông thường trực HĐBA, là một mục tiêu quan trọng của ngoại giaođa phương mà các thành viên LHQ hướng tới. Từ năm 1997, Việt Nam đã có chủ trương ứng cử Uỷ viênKhông thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ)nhiệm kỳ 2008-2009. Sáng ngày 16 tháng 10 năm 2007 (giờ NewYork), với 183/190 phiếu ủng hộ, Đại hội đồng LHQ Khoá 62 đã bầuViệt Nam làm Ủy viên Không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ2008-2009. Từ năm 2012, Việt Nam công khai Kế hoạch ứng cử vậnđộng vị trí UVKTT HĐBA nhiệm kỳ 2020-2021. Hiện nay đã là giaiđoạn nước rút trong quá trình vận động và chuẩn bị ứng cử cũng nhưđảm nhiệm nếu ứng cử thành công. Chính vì vậy, việc có một nghiêncứu toàn diện về về quá trình ứng cử và đảm nhiệm vai trò làUVKTT HĐBA nhiệm kỳ 2008-2009 của Việt Nam là rất cần thiếttrong bối cảnh hiện nay, trên cả hai phương diện khoa học và thựctiễn. Trên thực tế, hiện nay chưa có một nghiên cứu nào ở cả thế giớivà Việt Nam đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về 2quá trình Việt Nam vận động ứng cử và đảm nhiệm vị trí UVKTTHĐBA nhiệm kỳ 2008-2009. Nghiên cứu sẽ góp phần làm rõ những nguyên nhân đưa tớithành công của Việt Nam trong quá trình vận động ứng cử và đảmnhiệm vai trò UVKTT HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008-2009. Đồng thời,nghiên cứu cũng phân tích những khó khăn và hạn chế trong quátrình đó nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho quá trình chuẩnbị ứng cử nhiệm kỳ thứ hai của Việt Nam 2010-2021. Nghiên cứucũng góp phần trả lời cho câu hỏi then chốt nhất phục vụ việc ứng cửtrong nhiệm kỳ tới, đó là: Việt Nam cần phải chuẩn bị gì cho quátrình vận động tái cử và đảm nhiệm thành công vai trò UVKTTHĐBA LHQ trong nhiệm kỳ hai nếu trúng cử? Kết quả nghiên cứu không chỉ có ý nghĩa từ góc độ học thuậtnhư là cung cấp và bổ sung nguồn tài liệu, phục vụ cho việc nghiêncứu và giảng dạy về quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại, mà nócòn hữu ích cho quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của ViệtNam nói chung và đối ngoại đa phương nói riêng. Nghiên cứu nàyvừa có giá trị lý luận đóng góp vào các mạch lý luận hiện có về việctheo đuổi lợi ích quốc gia dân tộc và xây dựng bản sắc quốc giathông qua công cụ đa phương qua trường hợp cụ thể của Việt Nam;vừa có giá trị thực tiễn phục vụ trực tiếp công tác hoạch định và triểnkhai thực hiện kế hoạch vận động và ứng cử nhiệm kỳ UVKTTHĐBA 2020-2021 nói riêng, chiến lược hội nhập quốc tế và chiếnlược đối ngoại của Đại hội XII nói chung. Luận án này sẽ tận dụng lợi thế của “người trong cuộc” đểthực hiện mục tiêu này. Đó là (i) nghiên cứu sinh đang công tác tạiBộ Ngoại giao, có thể tiếp cận hồ sơ, tài liệu liên quan đến giai đoạnViệt Nam vận động và thực hiện vai trò UVKTT HĐBA nhiệm kỳ2008-2009, (ii) nghiên cứu sinh đã có một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Việt Nam trong vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc giai đoạn 2008-2009BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ NGUYỄN VIỆT LÂM VIỆT NAM TRONG VAI TRÕ ỦY VIÊN KHÔNG THƢỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG BẢO AN LIÊN HỢP QUỐC GIAI ĐOẠN 2008-2009 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số : 9 31 02 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, năm 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Vũ Tùng 2. PGS. TS Đặng Đình Quý Phản biện 1: PGS. TS Dương Văn Quảng Học viện Ngoại giao. Phản biện 2: GS. TS Trần Thị Vinh Đại học Sư phạm Hà Nội. Phản biện 3: PGS. TS Bùi Thành Nam Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện họp tại Học viện Ngoại giao vào hồi 08 giờ 00 ngày 16 tháng 10 năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là cơ quan chính trị quantrọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc, được giao trách nhiệm hàngđầu trong việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, qua đó có vai tròvà ảnh hưởng lớn trong các vấn đề quan trọng nhất của đời sốngchính trị thế giới. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của HĐBAđược quy định tại các điều VI, VII, VIII và XII của Hiến chươngLiên hợp quốc. Với vai trò và ảnh hưởng quan trọng của HĐBA LHQtrong các vấn đề hệ trọng của thế giới có liên quan đến hòa bình vàan ninh quốc tế như đã nêu, đa số các nước đều nhận thức rằng việcđược bầu làm uỷ viên không thường trực HĐBA là cơ hội tốt để theođuổi lợi ích và nâng cao vị thế quốc tế của quốc gia ở cả khía cạnh đaphương và song phương. Việc tham gia ứng cử và trở thành Uỷ viênkhông thường trực HĐBA, là một mục tiêu quan trọng của ngoại giaođa phương mà các thành viên LHQ hướng tới. Từ năm 1997, Việt Nam đã có chủ trương ứng cử Uỷ viênKhông thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ)nhiệm kỳ 2008-2009. Sáng ngày 16 tháng 10 năm 2007 (giờ NewYork), với 183/190 phiếu ủng hộ, Đại hội đồng LHQ Khoá 62 đã bầuViệt Nam làm Ủy viên Không thường trực HĐBA LHQ nhiệm kỳ2008-2009. Từ năm 2012, Việt Nam công khai Kế hoạch ứng cử vậnđộng vị trí UVKTT HĐBA nhiệm kỳ 2020-2021. Hiện nay đã là giaiđoạn nước rút trong quá trình vận động và chuẩn bị ứng cử cũng nhưđảm nhiệm nếu ứng cử thành công. Chính vì vậy, việc có một nghiêncứu toàn diện về về quá trình ứng cử và đảm nhiệm vai trò làUVKTT HĐBA nhiệm kỳ 2008-2009 của Việt Nam là rất cần thiếttrong bối cảnh hiện nay, trên cả hai phương diện khoa học và thựctiễn. Trên thực tế, hiện nay chưa có một nghiên cứu nào ở cả thế giớivà Việt Nam đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về 2quá trình Việt Nam vận động ứng cử và đảm nhiệm vị trí UVKTTHĐBA nhiệm kỳ 2008-2009. Nghiên cứu sẽ góp phần làm rõ những nguyên nhân đưa tớithành công của Việt Nam trong quá trình vận động ứng cử và đảmnhiệm vai trò UVKTT HĐBA LHQ nhiệm kỳ 2008-2009. Đồng thời,nghiên cứu cũng phân tích những khó khăn và hạn chế trong quátrình đó nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm cho quá trình chuẩnbị ứng cử nhiệm kỳ thứ hai của Việt Nam 2010-2021. Nghiên cứucũng góp phần trả lời cho câu hỏi then chốt nhất phục vụ việc ứng cửtrong nhiệm kỳ tới, đó là: Việt Nam cần phải chuẩn bị gì cho quátrình vận động tái cử và đảm nhiệm thành công vai trò UVKTTHĐBA LHQ trong nhiệm kỳ hai nếu trúng cử? Kết quả nghiên cứu không chỉ có ý nghĩa từ góc độ học thuậtnhư là cung cấp và bổ sung nguồn tài liệu, phục vụ cho việc nghiêncứu và giảng dạy về quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại, mà nócòn hữu ích cho quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của ViệtNam nói chung và đối ngoại đa phương nói riêng. Nghiên cứu nàyvừa có giá trị lý luận đóng góp vào các mạch lý luận hiện có về việctheo đuổi lợi ích quốc gia dân tộc và xây dựng bản sắc quốc giathông qua công cụ đa phương qua trường hợp cụ thể của Việt Nam;vừa có giá trị thực tiễn phục vụ trực tiếp công tác hoạch định và triểnkhai thực hiện kế hoạch vận động và ứng cử nhiệm kỳ UVKTTHĐBA 2020-2021 nói riêng, chiến lược hội nhập quốc tế và chiếnlược đối ngoại của Đại hội XII nói chung. Luận án này sẽ tận dụng lợi thế của “người trong cuộc” đểthực hiện mục tiêu này. Đó là (i) nghiên cứu sinh đang công tác tạiBộ Ngoại giao, có thể tiếp cận hồ sơ, tài liệu liên quan đến giai đoạnViệt Nam vận động và thực hiện vai trò UVKTT HĐBA nhiệm kỳ2008-2009, (ii) nghiên cứu sinh đã có một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế Vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 309 2 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 212 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Trần Quốc Tuấn
5 trang 176 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 168 2 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 2
81 trang 85 0 0 -
27 trang 71 0 0
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế (dành cho hệ đại học và sau đại học): Phần 1
194 trang 71 1 0 -
27 trang 67 0 0
-
211 trang 59 0 0