Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu biểu hiện gen GmCHI1A liên quan đến tổng hợp isoflavone phân lập từ cây đậu tương (Glycine max (L.) Merill)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là biểu hiện được gen GmCHI1A trên cây đậu tương chuyển gen và tạo được dòng đậu tương chuyển gen GmCHI1A có hàm lượng isoflavone cao hơn đối chứng không chuyển gen. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu biểu hiện gen GmCHI1A liên quan đến tổng hợp isoflavone phân lập từ cây đậu tương (Glycine max (L.) Merill) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ HỒNG TRANG NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN GEN GmCHI1ALIÊN QUAN ĐẾN TỔNG HỢP ISOFLAVONE PHÂNLẬP TỪ CÂY ĐẬU TƢƠNG [Glycine max (L.) Merill] Ngành: Di truyền học Mã số: 9420121 T M TẮT LUẬN N TIẾN S SINH HỌC TH I NGUYÊN - 2020 Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC TH I NGUYÊN – TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Chu Hoàng Mậu Phản biện 1: ……………………………………….. Phản biện 2: ……………………………………….. Phản biện 3:………………………………………... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên Vào hồi ………………………..năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên 3. Thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên C C CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN N 1. Huu Quan Nguyen, Thi Hong Trang Le, Thi Ngoc Lan Nguyen, Thu Giang Nguyen, Danh Thuong Sy, Quang Tan Tu, Thi Thu Thuy Vu, Van Son Le, Hoang Mau Chu, Thi Kim Lien Vu (2020), “Overexpressing GmCHI1A increases the isoflavone content of transgenic soybean (Glycine max (L.) Merr.) seeds“, In Vitro Cellular & Developmental Biology – Plant, (SCIE, Q2) https://doi.org/10.1007/s11627-020-10076-x 2. Lê Thị Hồng Trang, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Hữu Quân (2019), “Chuyển gen Glycine max chalcone isomerase 1A vào cây thuốc lá thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens: Một mô hình cho tăng cường biểu hiện gen GmCHI1A ở cây đậu tương”, Tạp chí Khoa học&Công nghệ Đại học Thái Nguyên 207(14), tr. 195-200. 3. Lê Thị Hồng Trang, Hồ Mạnh Tường, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Mậu (2018), “Thiết kế vector chuyển gen mang gen GmCHI phân lập từ cây đậu tương”, Proceedings Hội nghị CNSH toàn quốc 2018, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ tr. 83-87. 4. Lê Thị Hồng Trang, Trần Thị Thanh Vân, Hồ Mạnh Tường, Phạm Thanh Tùng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Mậu (2016), “Đặc điểm của gen GmCHI phân lập từ các giống đậu tương khác nhau về hàm lượng isoflavone”, TAP CHI SINH HOC 38(2), tr. 236-242.Các trình tự gen đăng ký trên Ngân hàng gen quốc tế 1. Le,T.H.T., Ho,T.M., Hoang,H.P., Le,S.V. and Chu,M.H.(2016), “Glycine max mRNA for chalcone isomerase RNA (chalcone isomerase(CHI) gene), cultivar DT26”, GenBank: LT594994.1. 2. Le,T.H.T., Ho,T.M., Hoang,H.P., Le,S.V. and Chu,M.H.(2016), “Glycine max mRNA for chalcone isomerase RNA (chalcone isomerase (CHI) gene), cultivar DT51”, GenBank: LT594995.1. 3. Le,T.H.T., Ho,T.M., Hoang,H.P., Le,S.V. and Chu,M.H.(2016), “Glycine max mRNA for chalcone isomerase RNA (chalcone isomerase (CHI) gene), cultivar DT84”, GenBank: LT594993.1. 4. Le,T.H.T., Ho,T.M., Hoang,H.P., Le,S.V. and Chu,M.H.(2016), “Glycine max mRNA for chalcone isomerase RNA (chalcone isomerase (CHI) gene), cultivar DT2008”, GenBank: LT594996.1. 1 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề Flavonoid là sản phẩm tự nhiên quan trọng có vai trò bảo vệ thựcvật và sức khỏe con người. Isoflavone thuộc nhóm flavonoid chứa nhiềutrong hạt đậu tương, biểu hiện các đặc tính chống oxy hóa, chống ung thư,kháng khuẩn và chống viêm. Isoflavone trong hạt đậu tương dễ sử dụngcho người, còn một số hợp chất có thành phần tương tự như isoflavone ở cỏba lá, cỏ linh lăng, cây dong, … lại rất khó sử dụng. Isoflavone được t ng hợp từ một nhánh của con đườngphenylpropanoid. Quá trình chuyển hóa t ng hợp isoflavone có nhiềuenzyme tham gia, trong đó CHI là enzyme chìa khóa xúc tác cho phản ứngtừ phân tử naringenin chalcone mạch hở được đóng vòng để hình thành cácnaringenin. Naringenin được chuyển hóa thành nhiều loại flavonoid chínhnhư: flavanone, flavonol và anthocyanin. CHI được phân thành hai loạichính là CHI loại I và CHI loại II. Các CHI loại I được tìm thấy trong hầuhết các loại thực vật, nhưng các CHI loại II chỉ có ở cây họ đậu. GenGmCHI1A ở đậu tương thuộc CHI loại II nằm trên nhiễm sắc thể số 20, mãhóa enzyme CHI1A. Các kết quả nghiên cứu biểu hiện gen CHI đều khẳngđịnh sự biểu hiện mạnh gen CHI đều làm tăng hàm lượng isoflavonoid t ngsố ở cây chuyển gen nhiều lần so với cây không chuyển gen. Như vậy việctác động đến enzyme CHI có thể làm tăng tích lũy isoflavone và cácflavonoids khác. Đến nay mới chỉ có nghiên cứu của Lyle Ralston et al(2005) về biểu hiện gen GmCHI ở nấm men và của Vu và cs (2018) phântích biểu hiện gen GmCHI1A ở cây Talinum paniculatum, mà chưa tìm thấynghiên cứu nào đề cập đến kết quả phân tích sự biểu hiện của genGmCHI1A ở cây đậu tương theo hướng tiếp cận tạo dòng cây chuyển gencó hàm lượng isoflavone cao. Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) là loại cây trồng có vị tríquan trọng trong sản xuất nông nghiệp của nhiều quốc gia trên thế giới. Hạtđậu tương có giá trị dinh dưỡng cao. Ngoài ra, đậu tương còn là loại câytrồng có giá trị kinh tế và là cây cải tạo đất. Đáng chú ý là trong hạt đậu 2tương chứa isoflavone, đặc biệt là dạng aglucone được hệ tiêu hóa ngườihấp thu nhanh, nhưng hàm lượng lại rất thấp. Đây là lý do thu hút được sựquan tâm nghiên cứu trong việc cải thiện hàm lượng isoflavone trong hạtđậu tương. Xuất phát từ những cơ sở trên chúng tôi đã chọn và tiến hành đề tài:“Nghiên cứu biểu hiện gen GmCHI1A liên quan đến tổng hợp isoflavonephân lập từ cây đậu tương (Glycine max (L.) Merill)” nhằm làm sáng tỏmối liên hệ giữa việc tăng cường biểu hiện gen GmCHI1A với sự tăng hàmlượng isoflavone trong mầm hạt đậu tương chuyển gen.2. Mục tiêu nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu biểu hiện gen GmCHI1A liên quan đến tổng hợp isoflavone phân lập từ cây đậu tương (Glycine max (L.) Merill) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ HỒNG TRANG NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN GEN GmCHI1ALIÊN QUAN ĐẾN TỔNG HỢP ISOFLAVONE PHÂNLẬP TỪ CÂY ĐẬU TƢƠNG [Glycine max (L.) Merill] Ngành: Di truyền học Mã số: 9420121 T M TẮT LUẬN N TIẾN S SINH HỌC TH I NGUYÊN - 2020 Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC TH I NGUYÊN – TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Chu Hoàng Mậu Phản biện 1: ……………………………………….. Phản biện 2: ……………………………………….. Phản biện 3:………………………………………... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên Vào hồi ………………………..năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên 3. Thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên C C CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN N 1. Huu Quan Nguyen, Thi Hong Trang Le, Thi Ngoc Lan Nguyen, Thu Giang Nguyen, Danh Thuong Sy, Quang Tan Tu, Thi Thu Thuy Vu, Van Son Le, Hoang Mau Chu, Thi Kim Lien Vu (2020), “Overexpressing GmCHI1A increases the isoflavone content of transgenic soybean (Glycine max (L.) Merr.) seeds“, In Vitro Cellular & Developmental Biology – Plant, (SCIE, Q2) https://doi.org/10.1007/s11627-020-10076-x 2. Lê Thị Hồng Trang, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Hữu Quân (2019), “Chuyển gen Glycine max chalcone isomerase 1A vào cây thuốc lá thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens: Một mô hình cho tăng cường biểu hiện gen GmCHI1A ở cây đậu tương”, Tạp chí Khoa học&Công nghệ Đại học Thái Nguyên 207(14), tr. 195-200. 3. Lê Thị Hồng Trang, Hồ Mạnh Tường, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Mậu (2018), “Thiết kế vector chuyển gen mang gen GmCHI phân lập từ cây đậu tương”, Proceedings Hội nghị CNSH toàn quốc 2018, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ tr. 83-87. 4. Lê Thị Hồng Trang, Trần Thị Thanh Vân, Hồ Mạnh Tường, Phạm Thanh Tùng, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Mậu (2016), “Đặc điểm của gen GmCHI phân lập từ các giống đậu tương khác nhau về hàm lượng isoflavone”, TAP CHI SINH HOC 38(2), tr. 236-242.Các trình tự gen đăng ký trên Ngân hàng gen quốc tế 1. Le,T.H.T., Ho,T.M., Hoang,H.P., Le,S.V. and Chu,M.H.(2016), “Glycine max mRNA for chalcone isomerase RNA (chalcone isomerase(CHI) gene), cultivar DT26”, GenBank: LT594994.1. 2. Le,T.H.T., Ho,T.M., Hoang,H.P., Le,S.V. and Chu,M.H.(2016), “Glycine max mRNA for chalcone isomerase RNA (chalcone isomerase (CHI) gene), cultivar DT51”, GenBank: LT594995.1. 3. Le,T.H.T., Ho,T.M., Hoang,H.P., Le,S.V. and Chu,M.H.(2016), “Glycine max mRNA for chalcone isomerase RNA (chalcone isomerase (CHI) gene), cultivar DT84”, GenBank: LT594993.1. 4. Le,T.H.T., Ho,T.M., Hoang,H.P., Le,S.V. and Chu,M.H.(2016), “Glycine max mRNA for chalcone isomerase RNA (chalcone isomerase (CHI) gene), cultivar DT2008”, GenBank: LT594996.1. 1 MỞ ĐẦU1. Đặt vấn đề Flavonoid là sản phẩm tự nhiên quan trọng có vai trò bảo vệ thựcvật và sức khỏe con người. Isoflavone thuộc nhóm flavonoid chứa nhiềutrong hạt đậu tương, biểu hiện các đặc tính chống oxy hóa, chống ung thư,kháng khuẩn và chống viêm. Isoflavone trong hạt đậu tương dễ sử dụngcho người, còn một số hợp chất có thành phần tương tự như isoflavone ở cỏba lá, cỏ linh lăng, cây dong, … lại rất khó sử dụng. Isoflavone được t ng hợp từ một nhánh của con đườngphenylpropanoid. Quá trình chuyển hóa t ng hợp isoflavone có nhiềuenzyme tham gia, trong đó CHI là enzyme chìa khóa xúc tác cho phản ứngtừ phân tử naringenin chalcone mạch hở được đóng vòng để hình thành cácnaringenin. Naringenin được chuyển hóa thành nhiều loại flavonoid chínhnhư: flavanone, flavonol và anthocyanin. CHI được phân thành hai loạichính là CHI loại I và CHI loại II. Các CHI loại I được tìm thấy trong hầuhết các loại thực vật, nhưng các CHI loại II chỉ có ở cây họ đậu. GenGmCHI1A ở đậu tương thuộc CHI loại II nằm trên nhiễm sắc thể số 20, mãhóa enzyme CHI1A. Các kết quả nghiên cứu biểu hiện gen CHI đều khẳngđịnh sự biểu hiện mạnh gen CHI đều làm tăng hàm lượng isoflavonoid t ngsố ở cây chuyển gen nhiều lần so với cây không chuyển gen. Như vậy việctác động đến enzyme CHI có thể làm tăng tích lũy isoflavone và cácflavonoids khác. Đến nay mới chỉ có nghiên cứu của Lyle Ralston et al(2005) về biểu hiện gen GmCHI ở nấm men và của Vu và cs (2018) phântích biểu hiện gen GmCHI1A ở cây Talinum paniculatum, mà chưa tìm thấynghiên cứu nào đề cập đến kết quả phân tích sự biểu hiện của genGmCHI1A ở cây đậu tương theo hướng tiếp cận tạo dòng cây chuyển gencó hàm lượng isoflavone cao. Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) là loại cây trồng có vị tríquan trọng trong sản xuất nông nghiệp của nhiều quốc gia trên thế giới. Hạtđậu tương có giá trị dinh dưỡng cao. Ngoài ra, đậu tương còn là loại câytrồng có giá trị kinh tế và là cây cải tạo đất. Đáng chú ý là trong hạt đậu 2tương chứa isoflavone, đặc biệt là dạng aglucone được hệ tiêu hóa ngườihấp thu nhanh, nhưng hàm lượng lại rất thấp. Đây là lý do thu hút được sựquan tâm nghiên cứu trong việc cải thiện hàm lượng isoflavone trong hạtđậu tương. Xuất phát từ những cơ sở trên chúng tôi đã chọn và tiến hành đề tài:“Nghiên cứu biểu hiện gen GmCHI1A liên quan đến tổng hợp isoflavonephân lập từ cây đậu tương (Glycine max (L.) Merill)” nhằm làm sáng tỏmối liên hệ giữa việc tăng cường biểu hiện gen GmCHI1A với sự tăng hàmlượng isoflavone trong mầm hạt đậu tương chuyển gen.2. Mục tiêu nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học Di truyền học Cây đậu tương Biểu hiện gen GmCHI1A Đặc điểm thực vật học của cây đậu tươngTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 383 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 242 0 0
-
27 trang 225 0 0
-
27 trang 215 0 0