Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc Đông Dương (Trachypithecus germaini Milne-Edwards, 1876) tại khu vực núi đá vôi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 797.21 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh thái của VBĐD tại khu vực núi đá vôi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang làm cơ sở khoa học cho việc bảo tồn loài này tại hệ sinh thái núi đá vôi duy nhất phía Nam, Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loài Voọc bạc Đông Dương (Trachypithecus germaini Milne-Edwards, 1876) tại khu vực núi đá vôi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ HỒNG THÍA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VOỌC BẠC ĐÔNG DƯƠNG (TRACHYPITHECUS GERMAINI Milne- Edwards, 1876) TẠI NÚI ĐÁ VÔI CHÙA HANG, HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 9 42 01 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2019Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ -Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học 1: GS.TS. Herbert Hadley CovertNgười hướng dẫn khoa học 2: TS. Hoàng Minh ĐứcPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpHọc viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ …’, ngày … tháng… năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận ánVoọc bạc Đông Dương (VBĐD) (Trachypithecus germaini) là mộttrong 12 loài thuộc nhóm khỉ ăn lá ở Việt Nam, được xếp vào bậc EN(Endangered - loài nguy cấp) trong danh mục các loài bị đe dọa củaIUCN. VBĐD được xem là loài linh trưởng đại diện cho khu vực phíatây sông Mê Kông. Ghi nhận năm 2015, tổng số có 362-406 cá thểđược xác định tại 6 địa điểm thuộc 3 tỉnh An Giang, Kiên Giang và CàMau, trong đó quần thể tại khu vực núi đá vôi Kiên Lương, KiênGiang, hệ sinh thái đá vôi duy nhất ở phía Nam Việt Nam, chiếm sốlượng nhiều nhất với 286 cá thể. Mặc dù vậy, quần thể VBĐD tại khuvực này đang đối mặt với nguy cơ bị suy giảm mạnh về số lượng dorất nhiều các tác động tiêu cực: nghiêm trọng nhất là hoạt động khaithác ồ ạt đá vôi từ các núi đá vôi trong khu vực để làm xi măng đanglàm mất dần sinh cảnh sống của voọc; hoạt động săn bắt của con ngườiđể làm thuốc, vật cảnh và buôn bán. Bên cạnh đó, chính quyền địaphương chưa có nhiều những hoạt động cụ thể trong việc bảo tồn quầnthể VBĐD ngoại trừ những khảo sát ghi nhận thông tin sơ bộ về sốlượng, khu vực phân bố. Trong thời gian gần đây, chính quyền địaphương có kế hoạch bảo tồn loài này với phương án di dời toàn bộquần thể VBĐD tại khu vực bị tác động đến nơi ở mới, ít bị tác độnghơn. Tuy nhiên, việc di dời phải được lên kế hoạch hành động, baogồm nghiên cứu về tập tính, sinh học, sinh thái, cả kỹ thuật đánh bắt,vận chuyển, kiểm tra sức khỏe, và giám sát sau khi di dời... Như vậy,các thông tin về sinh thái học và tập tính của loài là hết sức cần thiếtmà cho đến nay còn tương đối ít. Hơn nữa, các thông tin về thành phầnvà số lượng thức ăn, hoạt động của loài theo thời gian, vùng sống vàdiện tích tối thiểu của sinh cảnh cần cho sự tồn tại của một cá thể là 2bao nhiêu cần phải được xác định rõ. Những dữ liệu này sẽ làm cơ sởđể xác định núi đá vôi nào có điều kiện sinh cảnh phù hợp, có thể tiếpnhận và tiếp nhận được bao nhiêu cá thể.Trong bối cảnh hiện nay, để giúp cho địa phương có cơ sở khoa họcthực hiện công tác bảo tồn VBĐD, điền vào khoảng khuyết cần đượchiểu rõ hơn về loài thì đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của loàiVoọc bạc Đông Dương (Trachypithecus germaini Milne-Edwards,1876) tại khu vực núi đá vôi Chùa Hang, huyện Kiên Lương, tỉnh KiênGiang” là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận ánNghiên cứu đặc điểm sinh thái của VBĐD tại khu vực núi đá vôi ChùaHang, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang làm cơ sở khoa học choviệc bảo tồn loài này tại hệ sinh thái núi đá vôi duy nhất phía Nam,Việt Nam.3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án- Xác định hiện trạng quần thể và vùng sống của VBĐD tại núi đá vôiChùa Hang.- Xác định cấu trúc thảm thực vật là sinh cảnh sống của VBĐD.- Xác định được đặc điểm sinh thái dinh dưỡng của VBĐD.- Đề xuất giải pháp bảo tồn quần thể và sinh cảnh của VBĐD.4. Điểm mới của luận án- Luận án đã cung cấp số liệu cập nhật về kích thước quần thể, cấu trúcbầy, vùng sống, khả năng sử dụng vùng sống của VBĐD;- Luận án đã xác định được cấu trúc thảm thực vật và sinh cảnh sốngcủa VBĐD ở núi đá vôi Chùa Hang;- Luận án cung cấp những dẫn liệu mới về quỹ hoạt động theo ngày,tháng, năm và mùa của VBĐD; 3- Lần đầu tiên ở Việt Nam luận án đã cung cấp dẫn liệu chi tiết về sinhthái dinh dưỡng của VBĐD;- Bằng các phân tích thống kê chuyên sâu, luận án đã xác định đượchóa dinh dưỡng trong thức ăn và làm sáng tỏ mối tương quan của hàmlượng dinh dưỡng trong thức ăn với sự lựa chọn ăn của VBĐD;- Xác định được các mối đe dọa đến quần thể VBĐD làm cơ sở đề xuấtgiải pháp bảo tồn VBĐD tại núi đá vôi Chùa Hang.5. Cấu trúc của luận ánLuận án gồm 131 trang, chia thành 3 chương với 41 bảng và 47 hình.Tài liệu tham khảo gồm 228, trong đó 33 tài liệu tiếng việt và 195 tàiliệu tiếng anh. Luận án được chia làm các chương và mục như sau: Mởđầu (5 trang), Chương 1. Tổng quan tài liệu (22 trang), Chương 2. Địađiểm, thời gian và phương pháp nghiên cứu (17 trang), Chương 3. Kếtquả và thảo luận (84 trang), Kết luận và kiến nghị (4 trang), Danh mụccác bài báo (1 trang), Tài liệu tham khảo (14 trang), phụ lục 34 trang. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Giới thiệu về loài voọc bạc Đông DươngVoọc bạc Đông Dương (VBĐD) (Trachypithecus germaini) thuộc họKhỉ cựu thế giới Cercopithecidae, họ phụ voọc Colobinae, giốngTrachypithecus. VBĐD có bộ lông màu đen bạc được tạo ra bởi cácsợi lông màu đen hay xám đ ...

Tài liệu có liên quan: