Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý: Những phẩm chất tâm lý cơ bản (PCTLCB) của hướng dẫn viên du lịch
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 703.56 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đã đánh giá được các mức độ biểu hiện cụ thể của 15 những phẩm chất tâm lý cơ bản (PCTLCB) thành phần của hướng dẫn viên du lịch (HDVDL) thuộc về bốn mặt PCTLCB (xu hướng, tính cách, kinh nghiệm, phong cách HDDL); cũng như các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến các PCTLCB của HDVDL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý: Những phẩm chất tâm lý cơ bản (PCTLCB) của hướng dẫn viên du lịch VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÍ CÔNG MẠNHNHỮNG PHẨM CHẤT TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số : 62 31 04 01Tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ t©m lý häc hµ néi – 2016 Công trình được hoàn thành tại: Häc viÖn Khoa häc x· héi Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt NamNg-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Mạc Văn TrangPhaûn bieän 1: PGS.TS. Phan Trọng Ngọ Trường Đại học Sư phạm Hà NộiPhaûn bieän 2: PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà NộiPhaûn bieän 3: PGS.TS. Trần Thị Minh Hằng Học viện Quản lý giáo dụcLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại: Học viện Khoa học xã hộiVào hồi.............giờ...........phút, ngày........tháng........năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện KHXH DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ1. Phí Công Mạnh (2015), Nghề hướng dẫn viên du lịch và những phẩm chất tâm lý cần thiết của nghề, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 6/2015.2. Phí Công Mạnh (2015), Thực trạng phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 8/2015.3. Phí Công Mạnh (2016), Phẩm chất tâm lý phù hợp nghề của sinh viên hướng dẫn du lịch, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 1/2016. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Các công trình nghiên cứu về những phẩm chất tâm lý (PCTL) đápứng yêu của nghề du lịch nói chung và nghề hướng dẫn du lịch (HDDL) nóiriêng còn hạn chế. 1.2. Việc xác định những PCTL của hướng dẫn viên du lịch (HDVDL)đáp ứng yêu cầu hoạt động hướng dẫn là một vấn đề cấp bách cho ngành hướngdẫn du lịch. 1.3. Các cơ sở đào tạo nghề HDDL, các công ty lữ hành vẫn còn ít quantâm về PCTL của HDVDL. 1.4. Tình hình HDVDL thiếu những PCTL đáp ứng yêu cầu của nghề đãvà đang để lại hình ảnh xấu trong công ty lữ hành và khách du lịch. Với những lí do trên, việc nghiên cứu đề tài: “Những phẩm chất tâm lý cơbản (PCTLCB) của hướng dẫn viên du lịch” là việc làm cần thiết, khôngnhững có ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn ý nghĩa thiết thực góp phần nâng caochất lượng hoạt động hướng dẫn của HDVDL.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu lý luận và thực tiễn những phẩm chất tâm lý cơ bản củaHDVDL, đề xuất một số biện pháp nhằm định hướng và phát triển PCTLCBphù hợp nghề, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của HDVDL.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Xây dựng cơ sở lý luận về phẩm chất tâm lý cơ bản của HDVDL. 3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng mức độ biểu hiện những PCTLCBcủa HDVDL, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến các PCTLCB của HDVDL. 3.3. Đề xuất một số biện pháp và thực nghiệm nhằm nâng cao nhữngPCTLCB của HDVDL.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu4.1. Khách thể nghiên cứu: - 50 cán bộ quản lý và 150 hướng dẫn viên du lịch đang công tác tại cáccông ty lữ hành. - 150 sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành HDDL đang thực tập tại cáccông ty lữ hành. - 14 khách du lịch tại một số điểm du lịch.4.2. Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện, mức độ những phẩm chất tâm lý cơ bản của HDVDL tronghoạt động hướng dẫn du lịch. 25. Giả thuyết khoa học HDDL là hoạt động tương tác người – người; để thực hiện tốt hoạt độngnày, HDVDL cần có mức độ cao các PCTL về xu hướng, tính cách, kinhnghiệm, phong cách hướng dẫn du lịch đáp ứng yêu cầu của nghề HDDL; Tuynhiên trên thực tế, mức thể hiện, mức hiệu quả của các PCTLCB này ở cácHDVDL còn nhiều hạn chế. Trong đó, hạn chế nhiều nhất là các PCTL về yêuquý nghề HDDL; hứng thú làm việc với khách du lịch; tính trách nhiệm vớicông ty lữ hành, du khách; kỹ năng xử lý tình huống; thiếu sự thân thiện, cởimở;… Những hạn chế đó do nhiều yếu tố ảnh hưởng, trong đó ảnh hưởng lớnnhất là yếu tố công tác tập huấn, bồi dưỡng của công ty lữ hành và hoạt động tựrèn luyện của HDVDL. Có nhiều biện pháp để nâng cao PCTLCB củaHDVDL, trong đó, biện pháp tập huấn bồi dưỡng là phù hợp và hiệu quả trongđiều kiện thực tế hoạt động của HDVDL tại của các công ty du lịch.6. Giới hạn nghiên cứu6.1. Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu ở một số công ty lữ hành du lịch trên địa bàn Hà Nội và Thànhphố Hồ Chí Minh. Trên địa bàn Hà Nội: công ty du lịch Vietravel; công ty dulịch Đất Việt; công ty TNHH Thương Mại và du lịch Khát Vọng Việt; công ty dulịch Hà Nội Redtour. Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Công ty Cổ phầntruyền thông du lịch Việt; công ty dịch vụ lữ hành Saigontourist; công ty TNHHdịch vụ du lịch Đất nước Việt; công ty TNHH Thương Mại và Du lịch PhượngHoàng. Ngoài ra nghiên cứu sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành HDDL ở cáctrường đang thực tập tại các công ty lữ hành như: Đại học Công nghiệp Hà Nội;Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội; Đại học Văn hóa Hà Nội.6.2. Nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu xác định PCTLCB của HDVDL; đánh giáthực trạng nhận thức mức độ cần thiết; thực trạng mức độ thể hiện, mức độ hiệuquả của các PCTLCB ở HDVDL. Đồng thời, nghiên cứu ảnh hưởng của cácyếu tố đến các PCTLCB của HDVDL và khả năng tác động nâng cao một sốPCTLCB thông qua hình thức bồi dưỡng, tập huấn.7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp luận nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở mộtsố nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của tâm lý học sau đây: nguyên tắc hoạtđộng và giao tiếp; nguyên tắc tiếp cận hệ thống; nguyên tắc xã hội – lịch sử.7.2. Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản;phương pháp chuyên gia; phương pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý: Những phẩm chất tâm lý cơ bản (PCTLCB) của hướng dẫn viên du lịch VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÍ CÔNG MẠNHNHỮNG PHẨM CHẤT TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số : 62 31 04 01Tãm t¾t LuËn ¸n tiÕn sÜ t©m lý häc hµ néi – 2016 Công trình được hoàn thành tại: Häc viÖn Khoa häc x· héi Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt NamNg-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Mạc Văn TrangPhaûn bieän 1: PGS.TS. Phan Trọng Ngọ Trường Đại học Sư phạm Hà NộiPhaûn bieän 2: PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà NộiPhaûn bieän 3: PGS.TS. Trần Thị Minh Hằng Học viện Quản lý giáo dụcLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại: Học viện Khoa học xã hộiVào hồi.............giờ...........phút, ngày........tháng........năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện KHXH DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ1. Phí Công Mạnh (2015), Nghề hướng dẫn viên du lịch và những phẩm chất tâm lý cần thiết của nghề, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 6/2015.2. Phí Công Mạnh (2015), Thực trạng phẩm chất tâm lý cơ bản của hướng dẫn viên du lịch, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 8/2015.3. Phí Công Mạnh (2016), Phẩm chất tâm lý phù hợp nghề của sinh viên hướng dẫn du lịch, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 1/2016. 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Các công trình nghiên cứu về những phẩm chất tâm lý (PCTL) đápứng yêu của nghề du lịch nói chung và nghề hướng dẫn du lịch (HDDL) nóiriêng còn hạn chế. 1.2. Việc xác định những PCTL của hướng dẫn viên du lịch (HDVDL)đáp ứng yêu cầu hoạt động hướng dẫn là một vấn đề cấp bách cho ngành hướngdẫn du lịch. 1.3. Các cơ sở đào tạo nghề HDDL, các công ty lữ hành vẫn còn ít quantâm về PCTL của HDVDL. 1.4. Tình hình HDVDL thiếu những PCTL đáp ứng yêu cầu của nghề đãvà đang để lại hình ảnh xấu trong công ty lữ hành và khách du lịch. Với những lí do trên, việc nghiên cứu đề tài: “Những phẩm chất tâm lý cơbản (PCTLCB) của hướng dẫn viên du lịch” là việc làm cần thiết, khôngnhững có ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn ý nghĩa thiết thực góp phần nâng caochất lượng hoạt động hướng dẫn của HDVDL.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu lý luận và thực tiễn những phẩm chất tâm lý cơ bản củaHDVDL, đề xuất một số biện pháp nhằm định hướng và phát triển PCTLCBphù hợp nghề, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của HDVDL.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Xây dựng cơ sở lý luận về phẩm chất tâm lý cơ bản của HDVDL. 3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng mức độ biểu hiện những PCTLCBcủa HDVDL, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến các PCTLCB của HDVDL. 3.3. Đề xuất một số biện pháp và thực nghiệm nhằm nâng cao nhữngPCTLCB của HDVDL.4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu4.1. Khách thể nghiên cứu: - 50 cán bộ quản lý và 150 hướng dẫn viên du lịch đang công tác tại cáccông ty lữ hành. - 150 sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành HDDL đang thực tập tại cáccông ty lữ hành. - 14 khách du lịch tại một số điểm du lịch.4.2. Đối tượng nghiên cứu: Biểu hiện, mức độ những phẩm chất tâm lý cơ bản của HDVDL tronghoạt động hướng dẫn du lịch. 25. Giả thuyết khoa học HDDL là hoạt động tương tác người – người; để thực hiện tốt hoạt độngnày, HDVDL cần có mức độ cao các PCTL về xu hướng, tính cách, kinhnghiệm, phong cách hướng dẫn du lịch đáp ứng yêu cầu của nghề HDDL; Tuynhiên trên thực tế, mức thể hiện, mức hiệu quả của các PCTLCB này ở cácHDVDL còn nhiều hạn chế. Trong đó, hạn chế nhiều nhất là các PCTL về yêuquý nghề HDDL; hứng thú làm việc với khách du lịch; tính trách nhiệm vớicông ty lữ hành, du khách; kỹ năng xử lý tình huống; thiếu sự thân thiện, cởimở;… Những hạn chế đó do nhiều yếu tố ảnh hưởng, trong đó ảnh hưởng lớnnhất là yếu tố công tác tập huấn, bồi dưỡng của công ty lữ hành và hoạt động tựrèn luyện của HDVDL. Có nhiều biện pháp để nâng cao PCTLCB củaHDVDL, trong đó, biện pháp tập huấn bồi dưỡng là phù hợp và hiệu quả trongđiều kiện thực tế hoạt động của HDVDL tại của các công ty du lịch.6. Giới hạn nghiên cứu6.1. Địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu ở một số công ty lữ hành du lịch trên địa bàn Hà Nội và Thànhphố Hồ Chí Minh. Trên địa bàn Hà Nội: công ty du lịch Vietravel; công ty dulịch Đất Việt; công ty TNHH Thương Mại và du lịch Khát Vọng Việt; công ty dulịch Hà Nội Redtour. Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Công ty Cổ phầntruyền thông du lịch Việt; công ty dịch vụ lữ hành Saigontourist; công ty TNHHdịch vụ du lịch Đất nước Việt; công ty TNHH Thương Mại và Du lịch PhượngHoàng. Ngoài ra nghiên cứu sinh viên năm thứ 4 chuyên ngành HDDL ở cáctrường đang thực tập tại các công ty lữ hành như: Đại học Công nghiệp Hà Nội;Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội; Đại học Văn hóa Hà Nội.6.2. Nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu xác định PCTLCB của HDVDL; đánh giáthực trạng nhận thức mức độ cần thiết; thực trạng mức độ thể hiện, mức độ hiệuquả của các PCTLCB ở HDVDL. Đồng thời, nghiên cứu ảnh hưởng của cácyếu tố đến các PCTLCB của HDVDL và khả năng tác động nâng cao một sốPCTLCB thông qua hình thức bồi dưỡng, tập huấn.7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp luận nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở mộtsố nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của tâm lý học sau đây: nguyên tắc hoạtđộng và giao tiếp; nguyên tắc tiếp cận hệ thống; nguyên tắc xã hội – lịch sử.7.2. Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản;phương pháp chuyên gia; phương pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lý học Phẩm chất tâm lý Hướng dẫn viên du lịch Ngành du lịch Luận án Tiến sĩTài liệu có liên quan:
-
56 trang 788 6 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 546 0 0 -
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 398 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
174 trang 382 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
3 trang 303 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 281 0 0