Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Năng lực tư duy phản biện của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 741.37 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học "Năng lực tư duy phản biện của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay" được nghiên cứu với mục đích: Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận chung về tư duy phản biện, luận án tập trung phân tích, xác định rõ hiện trạng năng lực tư duy phản biện của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, các nguyên nhân của hiện trạng này, và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực tư duy phản biện của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Năng lực tư duy phản biện của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI --------------- LÊ THỊ XUÂN SANGNĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9 22 90 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Đình NghiệmPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấpHọc viện tại Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xãhội Việt Nam.Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta là con người, chúng ta đều đang tư duy, điều đó hết sức bìnhthường, phổ biến và rất tự nhiên. Tuy nhiên, nếu tư duy không được rèn luyện, màidũa thì có khả năng sẽ bị thiên lệch, thiếu sự sáng suốt thậm chí chứa đầy địnhkiến. Cuộc sống con người có chất lượng hay không, xã hội dân chủ văn minh haykhông phụ thuộc rất nhiều vào cách chúng ta nghĩ và đưa ra quyết định. Để có cácquyết định đúng đắn thì chúng ta cần phải bồi dưỡng năng lực tư duy, trong đóquan trọng nhất là tư duy phản biện. Tư duy phản biện giúp mỗi cá nhân khám phácác khía cạnh khác nhau của vấn đề, khiến ta luôn muốn đặt câu hỏi về mọi sự vậthiện tượng xung quanh, giúp tư tưởng, suy nghĩ của chúng ta có chiều sâu, mangtính khách quan, toàn diện, thúc đẩy việc nghiên cứu, khám phá những điều mới.Có thể nói, duy phản biện không những đóng vai trò quan trọng trong học tập,nghiên cứu khoa học, là nền tảng cơ bản cho quá trình tìm ra chân lý mà nó còn làcông cụ giúp các nhà quản lý xã hội có tầm nhìn trong hoạch định chính sách, hạnchế tối đa sai lầm khi đưa ra các quyết sách. Các nhà giáo dục trên thế giới từ lâu cũng đã đưa ra nhận định về nănglực tư duy phản biện như là kết quả học tập của thế hệ học sinh, sinh viên.Hơn thế nữa, Dewey, J. (1938) chỉ ra rằng một chương trình đào tạo nhằmvào việc xây dựng kỹ năng tư duy sẽ có lợi không chỉ cho người học mà làcho cả cộng đồng và toàn xã hội. Điểm mấu chốt để thấy tầm quan trọng củatư duy phản biện trong khoa học là hiểu rõ tầm quan trọng của tư duy phảnbiện trong việc học tập. Nhận thức là cả một quá trình dài, bất kể kỹ năngchuyên môn hay kỹ năng mềm nào trước khi chúng ta ra trường đi làm việcthì chúng ta cần phải có thời gian để quan sát, tích lũy, thực hành, thực tập. 1Việc học tập có phương pháp, có hệ thống sẽ giúp tiết kiệm thời gian vàdoanh nghiệp không phải tốn thời gian và kinh phí để đào tạo lại [72]. Do vậy, việc rèn luyện thói quen và kỹ năng tư duy phản biện ngay từ khicòn ngồi trên ghế nhà trường đối với người học là việc cần phải thực hiện ngay.Nhưng thực tế cho thấy, năng lực tư duy phản biện của sinh viên tại Việt Namchưa được quan tâm đúng mức, về cả nền giáo dục, phía nhà trường nói chungcũng như bản thân sinh viên nói riêng nên thói quen và khả năng tư duy phản biệncủa sinh viên hiện nay còn nhiều hạn chế. “Theo khảo sát của Trung tâm Dựbáo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP HCM (FALMI,thuộc Sở LĐ-TB-XH), nhu cầu học đại học vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất 87%,cao đẳng 7% và trung cấp 6%, do vậy cung lao động trình độ đại học có tỉlệ lớn so với các trình độ khác. Nhưng qua đánh giá của các DN và nhìnnhận từ góc độ cơ quan quản lý, Sở LĐ-TB-XH thành phố cho rằng sựchênh lệch về kỹ năng lao động của NLĐ còn cao. Nguồn nhân lực chưađáp ứng yêu cầu trước sự thay đổi và phát triển không ngừng của khoa học- công nghệ” Huynh Như (2024) [319]. Như vậy, tại Thành phố Hồ ChíMinh hiện nay, nguồn lao động tuy dồi dào nhưng doanh nghiệp vẫn khôngtuyển được nguồn nhân lực chất lượng cao vì thiếu kỹ năng, mà kỹ năngquan trọng giúp làm tăng hiệu suất công việc chính là tư duy phản biện. Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu sinh tiến hành thực hiện việc nghiêncứu đề tài “Năng lực tư duy phản biện của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiệnnay” nhằm tìm hiểu thực trạng về tinh thần phản biện của sinh viên, khả năng tưduy phản biện của sinh viên, đồng thời đi tìm hiểu các mô hình và phương phápgiáo dục phù hợp để đề xuất giải pháp giúp nâng cao năng lực tư duy phản biệncho sinh viên, đặc biệt là sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh, nơi được đánh giá là 2thành phố năng động nhất cả nước, tiên phong trong việc cung cấp nguồn nhân lựcchất lượng cao cho yêu cầu phát triển, hội nhập của xã hội Việt Nam hiện nay 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận chung về tư duy phản biện,luận án tập trung phân tích, xác định rõ hiện trạng năng lực tư duy phảnbiện của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, các nguyên nhân củahiện trạng này, và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực tư duy phản biệncủa sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm tư duy phản biện; năng lực tư duy phản biện; các yếu tốảnh hưởng đến năng lực tư duy phản biện. - Làm rõ thực trạng năng lực tư duy phản biện hiện tại của sinh viên thànhphố Hồ Chí Minh và các nguyên nhân của thực trạng này. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tư duy phản biện cho sinhviên tại các trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Năng lực tư duy phản biện của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI --------------- LÊ THỊ XUÂN SANGNĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9 22 90 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Đình NghiệmPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấpHọc viện tại Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xãhội Việt Nam.Vào hồi: giờ ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta là con người, chúng ta đều đang tư duy, điều đó hết sức bìnhthường, phổ biến và rất tự nhiên. Tuy nhiên, nếu tư duy không được rèn luyện, màidũa thì có khả năng sẽ bị thiên lệch, thiếu sự sáng suốt thậm chí chứa đầy địnhkiến. Cuộc sống con người có chất lượng hay không, xã hội dân chủ văn minh haykhông phụ thuộc rất nhiều vào cách chúng ta nghĩ và đưa ra quyết định. Để có cácquyết định đúng đắn thì chúng ta cần phải bồi dưỡng năng lực tư duy, trong đóquan trọng nhất là tư duy phản biện. Tư duy phản biện giúp mỗi cá nhân khám phácác khía cạnh khác nhau của vấn đề, khiến ta luôn muốn đặt câu hỏi về mọi sự vậthiện tượng xung quanh, giúp tư tưởng, suy nghĩ của chúng ta có chiều sâu, mangtính khách quan, toàn diện, thúc đẩy việc nghiên cứu, khám phá những điều mới.Có thể nói, duy phản biện không những đóng vai trò quan trọng trong học tập,nghiên cứu khoa học, là nền tảng cơ bản cho quá trình tìm ra chân lý mà nó còn làcông cụ giúp các nhà quản lý xã hội có tầm nhìn trong hoạch định chính sách, hạnchế tối đa sai lầm khi đưa ra các quyết sách. Các nhà giáo dục trên thế giới từ lâu cũng đã đưa ra nhận định về nănglực tư duy phản biện như là kết quả học tập của thế hệ học sinh, sinh viên.Hơn thế nữa, Dewey, J. (1938) chỉ ra rằng một chương trình đào tạo nhằmvào việc xây dựng kỹ năng tư duy sẽ có lợi không chỉ cho người học mà làcho cả cộng đồng và toàn xã hội. Điểm mấu chốt để thấy tầm quan trọng củatư duy phản biện trong khoa học là hiểu rõ tầm quan trọng của tư duy phảnbiện trong việc học tập. Nhận thức là cả một quá trình dài, bất kể kỹ năngchuyên môn hay kỹ năng mềm nào trước khi chúng ta ra trường đi làm việcthì chúng ta cần phải có thời gian để quan sát, tích lũy, thực hành, thực tập. 1Việc học tập có phương pháp, có hệ thống sẽ giúp tiết kiệm thời gian vàdoanh nghiệp không phải tốn thời gian và kinh phí để đào tạo lại [72]. Do vậy, việc rèn luyện thói quen và kỹ năng tư duy phản biện ngay từ khicòn ngồi trên ghế nhà trường đối với người học là việc cần phải thực hiện ngay.Nhưng thực tế cho thấy, năng lực tư duy phản biện của sinh viên tại Việt Namchưa được quan tâm đúng mức, về cả nền giáo dục, phía nhà trường nói chungcũng như bản thân sinh viên nói riêng nên thói quen và khả năng tư duy phản biệncủa sinh viên hiện nay còn nhiều hạn chế. “Theo khảo sát của Trung tâm Dựbáo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP HCM (FALMI,thuộc Sở LĐ-TB-XH), nhu cầu học đại học vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất 87%,cao đẳng 7% và trung cấp 6%, do vậy cung lao động trình độ đại học có tỉlệ lớn so với các trình độ khác. Nhưng qua đánh giá của các DN và nhìnnhận từ góc độ cơ quan quản lý, Sở LĐ-TB-XH thành phố cho rằng sựchênh lệch về kỹ năng lao động của NLĐ còn cao. Nguồn nhân lực chưađáp ứng yêu cầu trước sự thay đổi và phát triển không ngừng của khoa học- công nghệ” Huynh Như (2024) [319]. Như vậy, tại Thành phố Hồ ChíMinh hiện nay, nguồn lao động tuy dồi dào nhưng doanh nghiệp vẫn khôngtuyển được nguồn nhân lực chất lượng cao vì thiếu kỹ năng, mà kỹ năngquan trọng giúp làm tăng hiệu suất công việc chính là tư duy phản biện. Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu sinh tiến hành thực hiện việc nghiêncứu đề tài “Năng lực tư duy phản biện của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiệnnay” nhằm tìm hiểu thực trạng về tinh thần phản biện của sinh viên, khả năng tưduy phản biện của sinh viên, đồng thời đi tìm hiểu các mô hình và phương phápgiáo dục phù hợp để đề xuất giải pháp giúp nâng cao năng lực tư duy phản biệncho sinh viên, đặc biệt là sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh, nơi được đánh giá là 2thành phố năng động nhất cả nước, tiên phong trong việc cung cấp nguồn nhân lựcchất lượng cao cho yêu cầu phát triển, hội nhập của xã hội Việt Nam hiện nay 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận chung về tư duy phản biện,luận án tập trung phân tích, xác định rõ hiện trạng năng lực tư duy phảnbiện của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, các nguyên nhân củahiện trạng này, và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực tư duy phản biệncủa sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm tư duy phản biện; năng lực tư duy phản biện; các yếu tốảnh hưởng đến năng lực tư duy phản biện. - Làm rõ thực trạng năng lực tư duy phản biện hiện tại của sinh viên thànhphố Hồ Chí Minh và các nguyên nhân của thực trạng này. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tư duy phản biện cho sinhviên tại các trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Triết học Năng lực tư duy phản biện Kỹ năng tư duy phản biện Nâng cao năng lực tư duy phản biệnTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
6 trang 334 1 0
-
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 324 2 0 -
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 262 0 0 -
32 trang 258 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0