Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vấn đề giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trường đại học ở Tây Nguyên hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 742.90 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm rõ những vấn đề lý luận, phân tích thực trạng về giáo dục Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV các trường ĐH ở Tây Nguyên hiện nay, luận án đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho SV các trường ĐH ở Tây Nguyên hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Vấn đề giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trường đại học ở Tây Nguyên hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KHUYÊN VÊN §Ò GI¸O DôC TÊM G¦¥NG §¹O §øC Hå CHÝ MINHCHO SINH VI£N C¸C TR¦êNG §¹I HäC ë T¢Y NGUY£N HIÖN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 9229001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2021 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Thọ 2. TS. Nguyễn Thị Vân Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Minh Hoàn Cơ quan công tác: Học viện Báo chí và Tuyên truyền Phản biện 2: PGS.TS. Cao Thu Hằng Cơ quan công tác: Viện Triết học Phản biện 3: PGS.TS. Đỗ Lan Hiền Cơ quan công tác: Học viện CTQG Hồ Chí Minh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2021Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢBÀI BÁO KHOA HỌC1. Nguyễn Thị Khuyên (2019), “Ho Chi Minhs Human Love”, Research on Humanities and Social Sciences, Vol.9, No.6.2. Nguyễn Thị Khuyên (2019), “Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số Đặc biệt Tháng 10, tr.255 – 261.3. Nguyễn Thị Khuyên (2020), “Education of Ho Chi Minh’s Moral Example for Students in Vietnam Nowadays”, Research on Humanities and Social Sciences, Vol.10, No.4.ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1. Nguyễn Thị Khuyên (2019), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học ở Tây Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Đề tài cơ sở. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trong số ít những lãnh tụ trên thế giới dành sựquan tâm đặc biệt của mình đến một lĩnh vực tinh thần đặc trưng cho dân tộc, chocộng đồng người đó là đạo đức. Hơn thế, Người đã khéo khơi dậy, phát huy các giátrị đạo đức, biến nó thành sức mạnh to lớn góp phần xóa bỏ chế độ xã hội cũ đã trởnên lạc hậu, thối nát, phản động và xây dựng một xã hội mới tiến bộ, tốt đẹp. Với disản lý luận đồ sộ mà Người để lại thuộc về nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế,ngoại giao, quân sự,…lĩnh vực đạo đức là độc đáo nhất bởi đó không chỉ là nhữngquan điểm, lý luận quý báu về đạo đức mà còn là tấm gương tiêu biểu, thể hiện sinhđộng, cụ thể của những quan điểm đó. Nếu như toàn bộ tư tưởng và cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh nhằm mụcđích là mang lại nền độc lập thực sự cho đất nước, để đồng bào thoát cảnh nô lệ, lầmthan thì đạo đức Hồ Chí Minh cũng là phục vụ cho mục đích ấy. Những phẩm chấtđạo đức tốt đẹp mà Hồ Chí Minh là hiện thân đã trở thành mục tiêu mà mỗi ngườiViệt Nam hướng đến. Đồng thời, tấm gương đạo đức (TGĐĐ) của Người cũng tượngtrưng cho những gì là tinh hoa, những điều tốt đẹp nhất về đạo đức của dân tộc vànhân loại đã động viên, lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân biến thành động lực, sứcmạnh không lực lượng nào ngăn cản và đưa lý tưởng cao đẹp của Hồ Chí Minh trởthành hiện thực cách mạng sinh động. Không chỉ nhìn thấy những công việc cần giảiquyết trong hiện tại mà Người còn thấy những công việc của mai sau, lực lượng đảmnhiệm nó không ai khác là thế hệ trẻ. Vì vậy, Hồ Chí Minh đặc biệt dành sự yêuthương, quan tâm đến sự phát triển của lớp người kế tiếp sự nghiệp của thế hệ chaanh. Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh về việc Đảng, nhà nước và xã hội cần vạch ra kếhoạch và thực hiện để giáo dục, bồi dưỡng họ thành những con người có các yếu tốcủa sự phát triển toàn diện là có “đức”, có “tài”, xứng đáng trở thành thế hệ cáchmạng kế cận thế hệ cha anh. Trong Di chúc, Người dặn dò: “Đảng cần phải chăm logiáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựngchủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời saulà một việc rất quan trọng và rất cần thiết” [86, tr.622]. Là những thanh niên có học thức, nhanh chóng nắm bắt, tiếp thu thông tin, trithức, kỹ năng mới, năng động, ham học hỏi, có óc sáng tạo, sinh viên (SV) là lựclượng sẵn sàng bổ sung cho đội ngũ trí thức trong tương lai, có vai trò hết sức quantrọng. Do vậy, họ được gia đình, nhà trường và xã hội yêu thương, săn sóc, tạo mọiđiều kiện thuận lợi nhất với mục tiêu đào, phát triển tạo thành những người có “phẩmchất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lựcnghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độđạo tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp” [31, tr.10]. 2 SV các trường đại học (ĐH) ở Tây Nguyên vừa mang những đặc điểm chung củaSV Việt Nam, vừa có những đặc điểm mang tính đặc thù. Học tập trên địa bàn các tỉnhmiền núi, là nơi cư trú của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với trình độ kinh tế - xã hộinhìn chung còn kém phát triển, SV vẫn đang là đối tượng mà các lực lượng phản động ởnước ngoài hướng đến lôi kéo, dụ dỗ, kích động để tham gia các vụ bạo loạn, gây rối củachúng. Song đa số SV các trường ĐH ở Tây Nguyên tin tưởng vào sự lãnh đạo củaĐảng, vào định hướng phát triển đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), có nhiều SVtích cực phấn đấu để đứng trong hàng ngũ của Đảng, nhiệt tình với các hoạt động tìnhnguyện, cống hiến sức trẻ cho cộng đồng, nỗ lực trong học tập, chủ động nghiên cứukhoa học và rèn luyện đạo đức. Tuy vậy, vẫn còn một bộ phận SV chưa chú ý bồi dưỡngđạo đức, có lối sống đề cao lợi íc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: