Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi văn hóa nông thôn tỉnh Vĩnh Long từ năm 1986 đến nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.44 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học "Biến đổi văn hóa nông thôn tỉnh Vĩnh Long từ năm 1986 đến nay" được nghiên cứu với mục tiêu: Nhận diện sự biến đổi văn hóa vật thể và phi vật thể vùng nông thôn tỉnh Vĩnh Long trong quá trình đổi mới từ năm 1986 đến năm 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi văn hóa nông thôn tỉnh Vĩnh Long từ năm 1986 đến nay ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH BÙI VĂN NỞ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Ngành: Văn hoá học Mã ngành: 9229040TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HOÁ HỌC TRÀ VINH, NĂM 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Trà Vinh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Phan Quốc Anh 2. TS. Đinh Văn Hạnh Phản biện 1: ………………………………………. Phản biện 2: ………………………………………. Phản biện 3: ……………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc …… giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Trường Đại học Trà Vinh - Quốc gia Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo Từ điển Địa chí Vĩnh Long, tên ban đầu của tỉnh Vĩnh Longlà trấn Vĩnh Thanh. Sau nhiều lần đổi tên, ngày 26/12/1991, Quốc hộinước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ra nghị quyết tái lập tỉnhVĩnh Long cho đến nay. Từ năm 1986, với mốc lịch sử quan trọng chuyển từ cơ chế thựchiện chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc cải cách đất nước theohướng kinh tế thị trường, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa, nền kinh tế tỉnh Vĩnh Long có nhiều khởi sắc, luôn tăng trưởng khá,nhiều mặt đời sống của người dân Vĩnh Long thay đổi tích cực, nhất làcác vùng nông thôn. Tuy nhiên, trong suốt các thập niên qua, nhiều vấn đề liên quan đếncác vùng nông thôn mà Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long phải lưu tâm giải quyết nhưtình trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên, sự biến đổi theo chiều hướng tiêucực ở một số lĩnh vực trong môi trường văn hóa, gia tăng sự phân hóa giàunghèo và trong đó có những biến đổi các giá trị văn hóa truyền thống theochiều hướng chưa tích cực. Do đó, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long đặt ra nhiệm vụ song hành là phảibảo tồn, gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hóa truyền thống củangười dân từ vùng nông thôn đến thành thị; phải tạo những giá trị vănhóa mới phù hợp với văn hóa truyền thống của người dân có điều kiệnphát triển hơn, giúp cho đời sống văn hóa của người dân vừa giàu bảnsắc, đa dạng, vừa tiên tiến và hiện đại. Để đạt được những mục tiêu kép trên, rất cần những kết quả nghiêncứu khoa học để làm cơ sở, nền tảng. Là một người công tác trong cơ quannhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long lâu năm, thực tiễn trên đã thôi thúcbản thân NCS thấy rằng cần thực hiện đề tài nghiên cứu về “Biến đổi vănhóa nông thôn ở tỉnh Vĩnh Long từ năm 1986 đến nay”. NCS mong rằng, kếtquả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần xây dựng và hoàn thiện các chínhsách để bảo tồn, phát huy, phát triển các giá trị văn hóa ở các vùng nôngthôn, cũng như tạo nên những thành tựu lớn hơn với sự nghiệp xây dựngvà phát triển tỉnh Vĩnh Long ngày càng giàu mạnh, văn minh, phát triểnbền vững. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nhận diện sự biến đổi văn hóa vật thể và phi vậtthể vùng nông thôn tỉnh Vĩnh Long trong quá trình đổi mới từ năm 1986đến năm 2022. Mục tiêu cụ thể - Nhận diện được đặc trưng văn hóa vật thể, phi vật thể truyền thống,hiện đại, hiện hữu ở vùng nông thôn tỉnh Vĩnh Long hiện nay. - Nhận diện sự biến đổi tích cực và chưa tích cực về giá trị văn hóatruyền thống xét ở khía cạnh vật thể, phi vật thể ở một số vùng nông thôntỉnh Vĩnh Long. - Phân tích, giải mã được nguyên nhân làm biến đổi (hai chiều)những thành tố, những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của người dântại một số vùng nông thôn tỉnh Vĩnh Long từ năm 1986 đến 2022. - Nhận diện những sự khác biệt về tự nhiên sinh thái, xã hội nhânvăn, sự khác biệt của nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Vĩnh Longtác động đến biến đổi văn hóa truyền thống – hiện đại. - Tìm hiểu được tâm tư, nguyện vọng, tâm thức, tâm lý, sự lựa chọncủa người dân ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long trong quá trình biến đổi kinhtế - xã hội, dẫn đến sự biến đổi văn hóa vật thể, phi vật thể ở nông thôntỉnh Vĩnh Long. 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa vật thể, phi vật thể: văn hóa sản xuấtnông nghiệp, văn hóa ẩm thực (ăn, uống), văn hóa trang phục, văn hóagiao thông (đi lại), văn hóa cư trú (nhà ở), đời sống tín ngưỡng, tôn giáo,lễ hội truyền thống, phong tục tập quán, ứng xử. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ năm 1986 đến 2022. - Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Vĩnh Long, trên cơ sở lựa chọnmột số vùng nông thôn tỉnh Vĩnh Long ở các huyện Vũng Liêm, Trà Ônvà thị xã Bình Minh. - Nội dung nghiên cứu: Những biến đổi văn hóa truyền thống vậtthể, phi vật thể ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long. 5. Câu hỏi nghiên cứu - Nông thôn tỉnh Vĩnh Long có những giá trị văn hóa vật thể, phivật thể truyền thống nào? 3 - Những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể truyền thống ở nôngthôn tỉnh Vĩnh Long biến đổi như thế nào? Tác nhân của những biến đổiđó là gì? - Tâm tư, nguyện vọng, sự lựa chọn về văn hóa vật thể, phi vật thểcủa người dân ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long trong quá trình biến đổi kinhtế - xã hội, dẫn đến sự biến đổi văn hóa vật thể, phi vật thể ở nông thôntỉnh Vĩnh Long như thế nào trong thời gian tới? 6. Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Nông thôn tỉnh Vĩnh Long có những giá trị văn hóavật thể, phi vật thể rất phong phú, đa dạng, chứa đựng những thành tố vănhóa mang đậm sắc thái văn hóa nông thôn vùng Đồng bằng sông CửuLong. - Giả thuyết 2: Những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể truyềnthống ở nông thôn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi văn hóa nông thôn tỉnh Vĩnh Long từ năm 1986 đến nay ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH BÙI VĂN NỞ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA NÔNG THÔN TỈNH VĨNH LONG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Ngành: Văn hoá học Mã ngành: 9229040TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HOÁ HỌC TRÀ VINH, NĂM 2024 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Trà Vinh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Phan Quốc Anh 2. TS. Đinh Văn Hạnh Phản biện 1: ………………………………………. Phản biện 2: ………………………………………. Phản biện 3: ……………………………………….Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc …… giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Trường Đại học Trà Vinh - Quốc gia Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo Từ điển Địa chí Vĩnh Long, tên ban đầu của tỉnh Vĩnh Longlà trấn Vĩnh Thanh. Sau nhiều lần đổi tên, ngày 26/12/1991, Quốc hộinước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ra nghị quyết tái lập tỉnhVĩnh Long cho đến nay. Từ năm 1986, với mốc lịch sử quan trọng chuyển từ cơ chế thựchiện chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc cải cách đất nước theohướng kinh tế thị trường, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa, nền kinh tế tỉnh Vĩnh Long có nhiều khởi sắc, luôn tăng trưởng khá,nhiều mặt đời sống của người dân Vĩnh Long thay đổi tích cực, nhất làcác vùng nông thôn. Tuy nhiên, trong suốt các thập niên qua, nhiều vấn đề liên quan đếncác vùng nông thôn mà Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long phải lưu tâm giải quyết nhưtình trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên, sự biến đổi theo chiều hướng tiêucực ở một số lĩnh vực trong môi trường văn hóa, gia tăng sự phân hóa giàunghèo và trong đó có những biến đổi các giá trị văn hóa truyền thống theochiều hướng chưa tích cực. Do đó, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long đặt ra nhiệm vụ song hành là phảibảo tồn, gìn giữ và phát huy được những giá trị văn hóa truyền thống củangười dân từ vùng nông thôn đến thành thị; phải tạo những giá trị vănhóa mới phù hợp với văn hóa truyền thống của người dân có điều kiệnphát triển hơn, giúp cho đời sống văn hóa của người dân vừa giàu bảnsắc, đa dạng, vừa tiên tiến và hiện đại. Để đạt được những mục tiêu kép trên, rất cần những kết quả nghiêncứu khoa học để làm cơ sở, nền tảng. Là một người công tác trong cơ quannhà nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long lâu năm, thực tiễn trên đã thôi thúcbản thân NCS thấy rằng cần thực hiện đề tài nghiên cứu về “Biến đổi vănhóa nông thôn ở tỉnh Vĩnh Long từ năm 1986 đến nay”. NCS mong rằng, kếtquả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần xây dựng và hoàn thiện các chínhsách để bảo tồn, phát huy, phát triển các giá trị văn hóa ở các vùng nôngthôn, cũng như tạo nên những thành tựu lớn hơn với sự nghiệp xây dựngvà phát triển tỉnh Vĩnh Long ngày càng giàu mạnh, văn minh, phát triểnbền vững. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nhận diện sự biến đổi văn hóa vật thể và phi vậtthể vùng nông thôn tỉnh Vĩnh Long trong quá trình đổi mới từ năm 1986đến năm 2022. Mục tiêu cụ thể - Nhận diện được đặc trưng văn hóa vật thể, phi vật thể truyền thống,hiện đại, hiện hữu ở vùng nông thôn tỉnh Vĩnh Long hiện nay. - Nhận diện sự biến đổi tích cực và chưa tích cực về giá trị văn hóatruyền thống xét ở khía cạnh vật thể, phi vật thể ở một số vùng nông thôntỉnh Vĩnh Long. - Phân tích, giải mã được nguyên nhân làm biến đổi (hai chiều)những thành tố, những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của người dântại một số vùng nông thôn tỉnh Vĩnh Long từ năm 1986 đến 2022. - Nhận diện những sự khác biệt về tự nhiên sinh thái, xã hội nhânvăn, sự khác biệt của nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Vĩnh Longtác động đến biến đổi văn hóa truyền thống – hiện đại. - Tìm hiểu được tâm tư, nguyện vọng, tâm thức, tâm lý, sự lựa chọncủa người dân ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long trong quá trình biến đổi kinhtế - xã hội, dẫn đến sự biến đổi văn hóa vật thể, phi vật thể ở nông thôntỉnh Vĩnh Long. 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa vật thể, phi vật thể: văn hóa sản xuấtnông nghiệp, văn hóa ẩm thực (ăn, uống), văn hóa trang phục, văn hóagiao thông (đi lại), văn hóa cư trú (nhà ở), đời sống tín ngưỡng, tôn giáo,lễ hội truyền thống, phong tục tập quán, ứng xử. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Từ năm 1986 đến 2022. - Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Vĩnh Long, trên cơ sở lựa chọnmột số vùng nông thôn tỉnh Vĩnh Long ở các huyện Vũng Liêm, Trà Ônvà thị xã Bình Minh. - Nội dung nghiên cứu: Những biến đổi văn hóa truyền thống vậtthể, phi vật thể ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long. 5. Câu hỏi nghiên cứu - Nông thôn tỉnh Vĩnh Long có những giá trị văn hóa vật thể, phivật thể truyền thống nào? 3 - Những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể truyền thống ở nôngthôn tỉnh Vĩnh Long biến đổi như thế nào? Tác nhân của những biến đổiđó là gì? - Tâm tư, nguyện vọng, sự lựa chọn về văn hóa vật thể, phi vật thểcủa người dân ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long trong quá trình biến đổi kinhtế - xã hội, dẫn đến sự biến đổi văn hóa vật thể, phi vật thể ở nông thôntỉnh Vĩnh Long như thế nào trong thời gian tới? 6. Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Nông thôn tỉnh Vĩnh Long có những giá trị văn hóavật thể, phi vật thể rất phong phú, đa dạng, chứa đựng những thành tố vănhóa mang đậm sắc thái văn hóa nông thôn vùng Đồng bằng sông CửuLong. - Giả thuyết 2: Những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể truyềnthống ở nông thôn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Văn hóa học Biến đổi văn hóa nông thôn Môi trường văn hóa Giá trị văn hóa vật thể Giá trị văn hóa phi vật thểTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 258 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 241 0 0
-
27 trang 225 0 0
-
27 trang 215 0 0