Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa kánh loóng của người Thái ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu tổng thể về sinh hoạt văn hóa kánh loóng nhằm tìm hiểu đời sống xã hội và những giá trị văn hóa đặc trưng của người Thái Mai Châu. Giải mã một số đặc trưng trong văn hóa Thái như vấn đề giới, tín ngưỡng, tâm linh, vũ trụ quan... Cung cấp cơ sở khoa học cho các chính sách bảo vệ và phát huy di sản văn hóa Thái trong xã hội Việt Nam đương đại.ng của người Thái ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa kánh loóng của người Thái ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Duy Thịnh VĂN HÓA KÁNH LOÓNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Nghị PGS.TS Trịnh Hoài ThuPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc..........giờ, ngày.........tháng.........năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam;- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mai Châu là huyện miền núi phía Tây của tỉnh Hòa Bình. Đâylà nơi sinh sống của nhiều tộc người như Mường, H’mông, Hoa…Tuy nhiên, Mai Châu là địa bàn tập trung chủ yếu người Thái sinhsống. Họ giữ vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tạihuyện Mai Châu. Kánh loóng là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian rất độc đáo,gắn liền với sự tồn tại, phát triển của người Thái Mai Châu1 nói riêngvà cộng đồng người Thái ở Việt Nam nói chung. Những năm gần đây, hoạt động kinh tế du lịch ở Mai Châu pháttriển mạnh mẽ, tạo ra sự chuyển biến sâu sắc về kinh tế, văn hóa, xãhội của địa phương. Du lịch phát triển đã tác động không nhỏ đếnvăn hóa truyền thống của người Thái Mai Châu. Sinh hoạt văn hóakánh loóng cũng không tránh khỏi xu hướng biến đổi đó. Ở chiềuhướng tích cực, tuy hình thức, ý nghĩa của sinh hoạt văn hóa kánhloóng đã có nhiều thay đổi, song nó vẫn được duy trì và tồn tại nhưmột di sản văn hóa quan trọng. Mặt khác, sinh hoạt văn hóa kánhloóng cũng thay đổi hoàn toàn về chức năng, ý nghĩa, cùng với đó làcác trường hợp sử dụng, bài bản... dẫn đến nguy cơ mất đi những giátrị, nét đặc sắc của một hình thức sinh hoạt văn hóa cổ xưa còn đượcbảo lưu đến ngày nay.1 Người Thái Mai Châu: là những người Thái sinh sống lâu đời tại khu vựchuyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; mang nhiều nét đặc trưng riêng trong vănhóa, được định hình bởi các yếu tố địa lý, lịch sử, môi trường của nơi cư trú.Luận án sử dụng thuật ngữ “Thái Mai Châu” là nói đến nhóm người Thái ởhuyện Mai Châu; để phân biệt với các nhóm Thái ở địa phương khác nhưThái Sơn La, Thái Điện Biên, Thái Nghệ An… 2 Sinh hoạt văn hóa kánh loóng của người Thái Mai Châu chưanhận được sự quan tâm nghiên cứu đúng mức. Không có nhiều cácbài viết, công trình chuyên khảo về hình thức sinh hoạt văn hóa này. Do đó, thiết nghĩ cần phải có một công trình nghiên cứu tổng thểvề sinh hoạt văn hóa kánh loóng của người Thái Mai Châu để có thểthấy rõ hơn sự đa dạng của các giá trị văn hóa Thái. Từ đó, nhận diệnđược đặc trưng trong văn hóa của người Thái Mai Châu và những biếnđổi thông qua nghiên cứu trường hợp kánh loóng. Việc nghiên cứu trường hợp sinh hoạt văn hóa kánh loóng củangười Thái Mai Châu có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Ởkhía cạnh lý luận, công trình góp phần giải mã một số đặc trưngtrong văn hóa Thái như vấn đề giới, tín ngưỡng, tâm linh, vũ trụquan... Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấpcơ sở khoa học cho các chính sách bảo vệ và phát huy di sản văn hóaThái trong xã hội Việt Nam đương đại. Vì thế, chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: Văn hóa kánhloóng của người Thái ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng thể về sinh hoạt văn hóa kánh loóng nhằm tìmhiểu đời sống xã hội và những giá trị văn hóa đặc trưng của người TháiMai Châu. - Giải mã một số đặc trưng trong văn hóa Thái như vấn đề giới,tín ngưỡng, tâm linh, vũ trụ quan... - Cung cấp cơ sở khoa học cho các chính sách bảo vệ và pháthuy di sản văn hóa Thái trong xã hội Việt Nam đương đại. 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát quy trình chế tác, qua đó nêu lên những đặc điểm cơbản trong cấu tạo của loóng. - Tìm hiểu ý nghĩa, vai trò của loóng đối với đời sống xã hộingười Thái Mai Châu, thông qua các lễ hội, nghi lễ, hoạt động du lịch. - Làm rõ sự biến đổi của sinh hoạt văn hóa kánh loóng trong bốicảnh hiện nay về mặt hình thức, chức năng, vai trò, ý nghĩa. Đồngthời, chỉ ra những yếu tố trong đời sống văn hóa, xã hội tác động đếnsinh hoạt văn hóa kánh loóng; nguyên nhân và xu hướng biến đổi. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Kánh loóng trong đời sống văn hóa của người Thái ở huyệnMai Châu, tỉnh Hòa Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, có những cứ liệu thựctiễn, chúng tôi đã khảo sát sinh hoạt văn hóa kánh loóng của ngườiThái Mai Châu tại khu vực người Thái cư trú tương đối tập trung, cụthể là ở thị trấn Mai Châu bao gồm các bản: bản Lác, bản PomCoọng, bản Văn, bản Nà Phòn, xóm Mỏ, xã Chiềng Châu. Đây là cácbản, xóm phát triển mạnh về hoạt động du lịch. Ngoài ra, chúng tôikhảo sát một số xã cách xa trung tâm huyện Mai Châu như xã MaiHạ, xã Vạn Mai, xã Xăm Khòe. Cùng với đó, Luận án còn tìm hiểusinh hoạt văn hóa khắc luống của người Thái ở huyện Con Cuông,tỉnh Nghệ An. Từ đó, so sánh với sinh hoạt văn hóa kánh loóng củangười Thái Mai Châu. 4 - Về thời gian Chúng tôi tìm hiểu các khía cạnh liên quan đến s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa học: Văn hóa kánh loóng của người Thái ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Duy Thịnh VĂN HÓA KÁNH LOÓNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018Công trình được hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Nghị PGS.TS Trịnh Hoài ThuPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào lúc..........giờ, ngày.........tháng.........năm 2018Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam;- Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mai Châu là huyện miền núi phía Tây của tỉnh Hòa Bình. Đâylà nơi sinh sống của nhiều tộc người như Mường, H’mông, Hoa…Tuy nhiên, Mai Châu là địa bàn tập trung chủ yếu người Thái sinhsống. Họ giữ vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tạihuyện Mai Châu. Kánh loóng là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian rất độc đáo,gắn liền với sự tồn tại, phát triển của người Thái Mai Châu1 nói riêngvà cộng đồng người Thái ở Việt Nam nói chung. Những năm gần đây, hoạt động kinh tế du lịch ở Mai Châu pháttriển mạnh mẽ, tạo ra sự chuyển biến sâu sắc về kinh tế, văn hóa, xãhội của địa phương. Du lịch phát triển đã tác động không nhỏ đếnvăn hóa truyền thống của người Thái Mai Châu. Sinh hoạt văn hóakánh loóng cũng không tránh khỏi xu hướng biến đổi đó. Ở chiềuhướng tích cực, tuy hình thức, ý nghĩa của sinh hoạt văn hóa kánhloóng đã có nhiều thay đổi, song nó vẫn được duy trì và tồn tại nhưmột di sản văn hóa quan trọng. Mặt khác, sinh hoạt văn hóa kánhloóng cũng thay đổi hoàn toàn về chức năng, ý nghĩa, cùng với đó làcác trường hợp sử dụng, bài bản... dẫn đến nguy cơ mất đi những giátrị, nét đặc sắc của một hình thức sinh hoạt văn hóa cổ xưa còn đượcbảo lưu đến ngày nay.1 Người Thái Mai Châu: là những người Thái sinh sống lâu đời tại khu vựchuyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; mang nhiều nét đặc trưng riêng trong vănhóa, được định hình bởi các yếu tố địa lý, lịch sử, môi trường của nơi cư trú.Luận án sử dụng thuật ngữ “Thái Mai Châu” là nói đến nhóm người Thái ởhuyện Mai Châu; để phân biệt với các nhóm Thái ở địa phương khác nhưThái Sơn La, Thái Điện Biên, Thái Nghệ An… 2 Sinh hoạt văn hóa kánh loóng của người Thái Mai Châu chưanhận được sự quan tâm nghiên cứu đúng mức. Không có nhiều cácbài viết, công trình chuyên khảo về hình thức sinh hoạt văn hóa này. Do đó, thiết nghĩ cần phải có một công trình nghiên cứu tổng thểvề sinh hoạt văn hóa kánh loóng của người Thái Mai Châu để có thểthấy rõ hơn sự đa dạng của các giá trị văn hóa Thái. Từ đó, nhận diệnđược đặc trưng trong văn hóa của người Thái Mai Châu và những biếnđổi thông qua nghiên cứu trường hợp kánh loóng. Việc nghiên cứu trường hợp sinh hoạt văn hóa kánh loóng củangười Thái Mai Châu có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Ởkhía cạnh lý luận, công trình góp phần giải mã một số đặc trưngtrong văn hóa Thái như vấn đề giới, tín ngưỡng, tâm linh, vũ trụquan... Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấpcơ sở khoa học cho các chính sách bảo vệ và phát huy di sản văn hóaThái trong xã hội Việt Nam đương đại. Vì thế, chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: Văn hóa kánhloóng của người Thái ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng thể về sinh hoạt văn hóa kánh loóng nhằm tìmhiểu đời sống xã hội và những giá trị văn hóa đặc trưng của người TháiMai Châu. - Giải mã một số đặc trưng trong văn hóa Thái như vấn đề giới,tín ngưỡng, tâm linh, vũ trụ quan... - Cung cấp cơ sở khoa học cho các chính sách bảo vệ và pháthuy di sản văn hóa Thái trong xã hội Việt Nam đương đại. 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát quy trình chế tác, qua đó nêu lên những đặc điểm cơbản trong cấu tạo của loóng. - Tìm hiểu ý nghĩa, vai trò của loóng đối với đời sống xã hộingười Thái Mai Châu, thông qua các lễ hội, nghi lễ, hoạt động du lịch. - Làm rõ sự biến đổi của sinh hoạt văn hóa kánh loóng trong bốicảnh hiện nay về mặt hình thức, chức năng, vai trò, ý nghĩa. Đồngthời, chỉ ra những yếu tố trong đời sống văn hóa, xã hội tác động đếnsinh hoạt văn hóa kánh loóng; nguyên nhân và xu hướng biến đổi. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Kánh loóng trong đời sống văn hóa của người Thái ở huyệnMai Châu, tỉnh Hòa Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, có những cứ liệu thựctiễn, chúng tôi đã khảo sát sinh hoạt văn hóa kánh loóng của ngườiThái Mai Châu tại khu vực người Thái cư trú tương đối tập trung, cụthể là ở thị trấn Mai Châu bao gồm các bản: bản Lác, bản PomCoọng, bản Văn, bản Nà Phòn, xóm Mỏ, xã Chiềng Châu. Đây là cácbản, xóm phát triển mạnh về hoạt động du lịch. Ngoài ra, chúng tôikhảo sát một số xã cách xa trung tâm huyện Mai Châu như xã MaiHạ, xã Vạn Mai, xã Xăm Khòe. Cùng với đó, Luận án còn tìm hiểusinh hoạt văn hóa khắc luống của người Thái ở huyện Con Cuông,tỉnh Nghệ An. Từ đó, so sánh với sinh hoạt văn hóa kánh loóng củangười Thái Mai Châu. 4 - Về thời gian Chúng tôi tìm hiểu các khía cạnh liên quan đến s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Văn hóa học Văn hóa học Văn hóa kánh loóng Đặc trưng trong văn hóa TháiTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 249 0 0 -
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0