Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ đến độ nặng và hiệu quả của natriclorid 3% trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Bạch Mai
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 847.16 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học "Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ đến độ nặng và hiệu quả của natriclorid 3% trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Bạch Mai" được nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của VTPQ cấp ở trẻ dưới 2 tuổi tại khoa nhi Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2017 đến năm 2019; Mô tả một số yếu tố nguy cơ đến mức độ nặng của VTPQ cấp ở trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ đến độ nặng và hiệu quả của natriclorid 3% trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Bạch MaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y – DƢỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THÚY GIANGĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐẾN ĐỘ NẶNG VÀ HIỆU QUẢ CỦANATRICLORID 3% TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 97.20.106 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HẢI PHÒNG – 2023 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HẢI PHÒNGNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng 2. GS.TS. Nguyễn Ngọc SángPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Phú ĐạtPhản biện 2: PGS.TS. Lê Thị Minh HươngPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn Bàng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường tại Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Vào hồi 09 giờ 00 phút, ngày 26 tháng 12 năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Y Dược Hải PhòngDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN1. Nguyễn Thúy Giang, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Hữu Hiếu (2019). Đặc điểm lâm sàng viêm tiểu phế quản cấp của bệnh nhân dưới 2 tuổi. Tạp chí y học lâm sàng. Số 112 (11- 2019), trang 85-91.2. Nguyễn Thúy Giang, Nguyễn Ngọc Sáng, Kiều Phương Thủy, Trần Văn Bàn (2023). Các yếu tố ảnh hưởng tới độ nặng của viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em. Tạp chí Y Học Việt Nam. Tập 524 (số 2), trang 188-192.3. Nguyễn Thúy Giang, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Hữu Hiếu, Trần Văn Bàn, (2023). Hiệu quả của khí dung natriclorid 3% trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ dưới 2 tuổi tại bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y Học Việt Nam. Tập 524 (số 2), trang 63-68. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tiểu phế quản (VTPQ) cấp là bệnh đường hô hấp thường gặpvà là nguyên nhân nhập viện cao nhất ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi. Nguyênnhân chính của bệnh là do virus hợp bào đường hô hấp RSV (RSV:Respiratory Syncytial Virus), Rhinovirus, Adenoviruses, virus á cúmtype 3 gây nên. Khi bị VTPQ cấp, tình trạng suy hô hấp của trẻ ngàycàng gia tăng, đặc trưng bởi thở nhanh, co rút cơ hô hấp và thở khò khè.Nguyên nhân chính trong cơ chế bệnh sinh của VTPQ là phù nề đườngthở và hình thành nút nhầy làm tắc các nhánh tiểu phế quản. Khi tắcnghẽn đường thở sẽ có nguy cơ giảm thông khí phế nang do cản trở mộtphần luồng khí đi ra. Khi tắc nghẽn hoàn toàn dẫn tới xẹp phổi, đặc biệtkhi thở oxy nồng độ cao. Hiện nay, VTPQ cấp chưa có thuốc điều trịđặc hiệu mà chủ yếu là điều trị triệu chứng: chăm sóc hỗ trợ, đảm bảoquá trình trao đổi khí, dịch vào và dinh dưỡng cho bệnh nhân. Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới mức độ nặng của bệnh. Mộtsố yếu tố nguy cơ như: tuổi mắc bệnh, tuổi thai, cân nặng lúc sinh, cácbất thường bẩm sinh. Một số nguyên nhân như môi trường sống, mẹ hútthuốc trong thời kỳ mang thai, hút thuốc lá thụ động trong gia đình, nhàcó anh/chị/em đang ở độ tuổi đi nhà trẻ, điều kiện kinh tế gia đình kém. Việc tác động làm giảm tình trạng viêm và tăng khả năng giảiphóng chất tiết khỏi đường thở giúp giảm nguy cơ xẹp phổi và tăng hiệuquả trao đổi khí. Khí dung Natriclorid ưu trương (3%0 có tác dụng làmgiảm nguy cơ hình thành nút nhày tại tiểu phế quản, tăng khả năng đẩychất nhầy khỏi đường hô hấp của lông mao lớp niêm mạc đường hôhấp. Natriclorid 3% gần đây đã và đang được nghiên cứu như là mộtphần của phương pháp điều trị VTPQ cấp ở trẻ nhỏ. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về việc sử dụng khí dungnước muối ưu trương (natriclorid) trong điều trị VTPQ cấp ở trẻ em.Nhiều nồng độ natriclorid ưu trương được đưa vào nghiên cứu và ứngdụng như natriclorid 3%, 5%, 6%, 7%. Khí dung natriclorid có thể sửdụng một mình hoặc phối hợp với thuốc giãn phế quản khác nhưsalbutamol, terbutalin hay adrenalin. Kết quả của một số nghiên cứucho thấy khí dung Natriclorid 3% có thể giảm đáng kể thời gian nằmviện và cải thiện mức độ nặng của bệnh nhân VTPQ cấp. Khí dungNatriclorid 3% có nồng độ ưu trương thấp nhất nhưng có khả năng giảmđáng kể thời gian nằm viện và cải thiện mức độ nặng của bệnh nhânVTPQ cấp, phương pháp được đánh giá là an toàn do tỉ lệ tác dụng phụthấp. 2 Ở Việt Nam, khí dung natriclorid 3% trong điều trị VTPQ cấp đãđược một số tác giả nghiên cứu và ứng dụng trên lâm sàng nhưng kếtquả thu được chưa thống nhất. Về đặc điểm dịch tễ học lâm sàng VTPQcấp có sự khác nhau tuỳ theo từng nước, từng địa phương. VTPQ cấp ởkhoa Nhi bệnh viện Bạch Mai có đặc điểm dịch tễ học lâm sàng như thếnào, các yếu tố nào liên quan đến mức độ nặng của VTPQ và natriclorid3% có hiệu quả trong điều trị VTPQ cấp ở trẻ em hay không là nhữngcâu hỏi rất cần lời giải đáp. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu nàynhằm 3 mục tiêu sau: 1. Mô tả ủa VTPQ cấp ở trẻ ưới 2 tuổi tại khoa nhi bệnh viện Bạch Mai từ ă 2017 ế ă 2019 2. Mô tả một số yếu tố nguy cơ đến mức độ nặng của VTPQ cấp ở trẻ em. 3. Đá á kế ả ủ k 3 ều tr VTPQ cấp ở các bệnh nhi trên. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án bổ sung đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, các yếu tố nguy cơ tớimức độ nặng, hiệu quả điều trị bằng khí dung Natriclorid 3% ở trẻ em bịVTPQ cấp vào y văn nói chung, góp phần vào chẩn đoán, điều trị và tiên lượngVTPQ cấp, một bệnh cấp cứu thường gặp ở trẻ em . Cụ thể là:1. Về đặc điểm dịch tễ học lâm sàng: Bệnh hay gặp ở trẻ trai (66.89%) và ở tuổi từ 6 tới 12 tháng, bệnhnhân vào viện quanh năm nhưng nhiều nhất là tháng 5, tháng 6, tháng 7.Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là khò khè (100%), t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, một số yếu tố nguy cơ đến độ nặng và hiệu quả của natriclorid 3% trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Bạch MaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y – DƢỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THÚY GIANGĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐẾN ĐỘ NẶNG VÀ HIỆU QUẢ CỦANATRICLORID 3% TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 97.20.106 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HẢI PHÒNG – 2023 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HẢI PHÒNGNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng 2. GS.TS. Nguyễn Ngọc SángPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Phú ĐạtPhản biện 2: PGS.TS. Lê Thị Minh HươngPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn Bàng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường tại Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Vào hồi 09 giờ 00 phút, ngày 26 tháng 12 năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Y Dược Hải PhòngDANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN1. Nguyễn Thúy Giang, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Hữu Hiếu (2019). Đặc điểm lâm sàng viêm tiểu phế quản cấp của bệnh nhân dưới 2 tuổi. Tạp chí y học lâm sàng. Số 112 (11- 2019), trang 85-91.2. Nguyễn Thúy Giang, Nguyễn Ngọc Sáng, Kiều Phương Thủy, Trần Văn Bàn (2023). Các yếu tố ảnh hưởng tới độ nặng của viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em. Tạp chí Y Học Việt Nam. Tập 524 (số 2), trang 188-192.3. Nguyễn Thúy Giang, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Hữu Hiếu, Trần Văn Bàn, (2023). Hiệu quả của khí dung natriclorid 3% trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ dưới 2 tuổi tại bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y Học Việt Nam. Tập 524 (số 2), trang 63-68. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tiểu phế quản (VTPQ) cấp là bệnh đường hô hấp thường gặpvà là nguyên nhân nhập viện cao nhất ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi. Nguyênnhân chính của bệnh là do virus hợp bào đường hô hấp RSV (RSV:Respiratory Syncytial Virus), Rhinovirus, Adenoviruses, virus á cúmtype 3 gây nên. Khi bị VTPQ cấp, tình trạng suy hô hấp của trẻ ngàycàng gia tăng, đặc trưng bởi thở nhanh, co rút cơ hô hấp và thở khò khè.Nguyên nhân chính trong cơ chế bệnh sinh của VTPQ là phù nề đườngthở và hình thành nút nhầy làm tắc các nhánh tiểu phế quản. Khi tắcnghẽn đường thở sẽ có nguy cơ giảm thông khí phế nang do cản trở mộtphần luồng khí đi ra. Khi tắc nghẽn hoàn toàn dẫn tới xẹp phổi, đặc biệtkhi thở oxy nồng độ cao. Hiện nay, VTPQ cấp chưa có thuốc điều trịđặc hiệu mà chủ yếu là điều trị triệu chứng: chăm sóc hỗ trợ, đảm bảoquá trình trao đổi khí, dịch vào và dinh dưỡng cho bệnh nhân. Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới mức độ nặng của bệnh. Mộtsố yếu tố nguy cơ như: tuổi mắc bệnh, tuổi thai, cân nặng lúc sinh, cácbất thường bẩm sinh. Một số nguyên nhân như môi trường sống, mẹ hútthuốc trong thời kỳ mang thai, hút thuốc lá thụ động trong gia đình, nhàcó anh/chị/em đang ở độ tuổi đi nhà trẻ, điều kiện kinh tế gia đình kém. Việc tác động làm giảm tình trạng viêm và tăng khả năng giảiphóng chất tiết khỏi đường thở giúp giảm nguy cơ xẹp phổi và tăng hiệuquả trao đổi khí. Khí dung Natriclorid ưu trương (3%0 có tác dụng làmgiảm nguy cơ hình thành nút nhày tại tiểu phế quản, tăng khả năng đẩychất nhầy khỏi đường hô hấp của lông mao lớp niêm mạc đường hôhấp. Natriclorid 3% gần đây đã và đang được nghiên cứu như là mộtphần của phương pháp điều trị VTPQ cấp ở trẻ nhỏ. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về việc sử dụng khí dungnước muối ưu trương (natriclorid) trong điều trị VTPQ cấp ở trẻ em.Nhiều nồng độ natriclorid ưu trương được đưa vào nghiên cứu và ứngdụng như natriclorid 3%, 5%, 6%, 7%. Khí dung natriclorid có thể sửdụng một mình hoặc phối hợp với thuốc giãn phế quản khác nhưsalbutamol, terbutalin hay adrenalin. Kết quả của một số nghiên cứucho thấy khí dung Natriclorid 3% có thể giảm đáng kể thời gian nằmviện và cải thiện mức độ nặng của bệnh nhân VTPQ cấp. Khí dungNatriclorid 3% có nồng độ ưu trương thấp nhất nhưng có khả năng giảmđáng kể thời gian nằm viện và cải thiện mức độ nặng của bệnh nhânVTPQ cấp, phương pháp được đánh giá là an toàn do tỉ lệ tác dụng phụthấp. 2 Ở Việt Nam, khí dung natriclorid 3% trong điều trị VTPQ cấp đãđược một số tác giả nghiên cứu và ứng dụng trên lâm sàng nhưng kếtquả thu được chưa thống nhất. Về đặc điểm dịch tễ học lâm sàng VTPQcấp có sự khác nhau tuỳ theo từng nước, từng địa phương. VTPQ cấp ởkhoa Nhi bệnh viện Bạch Mai có đặc điểm dịch tễ học lâm sàng như thếnào, các yếu tố nào liên quan đến mức độ nặng của VTPQ và natriclorid3% có hiệu quả trong điều trị VTPQ cấp ở trẻ em hay không là nhữngcâu hỏi rất cần lời giải đáp. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu nàynhằm 3 mục tiêu sau: 1. Mô tả ủa VTPQ cấp ở trẻ ưới 2 tuổi tại khoa nhi bệnh viện Bạch Mai từ ă 2017 ế ă 2019 2. Mô tả một số yếu tố nguy cơ đến mức độ nặng của VTPQ cấp ở trẻ em. 3. Đá á kế ả ủ k 3 ều tr VTPQ cấp ở các bệnh nhi trên. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Luận án bổ sung đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, các yếu tố nguy cơ tớimức độ nặng, hiệu quả điều trị bằng khí dung Natriclorid 3% ở trẻ em bịVTPQ cấp vào y văn nói chung, góp phần vào chẩn đoán, điều trị và tiên lượngVTPQ cấp, một bệnh cấp cứu thường gặp ở trẻ em . Cụ thể là:1. Về đặc điểm dịch tễ học lâm sàng: Bệnh hay gặp ở trẻ trai (66.89%) và ở tuổi từ 6 tới 12 tháng, bệnhnhân vào viện quanh năm nhưng nhiều nhất là tháng 5, tháng 6, tháng 7.Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là khò khè (100%), t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Viêm tiểu phế quản cấp Điều trị viêm tiểu phế quản cấp Khí dung Natriclorid ưu trươngTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
174 trang 382 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 258 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
208 trang 241 0 0
-
27 trang 225 0 0
-
27 trang 215 0 0