Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá sự phát triển ở trẻ sơ sinh đủ tháng vàng da phải thay máu

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 673.47 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là Đánh giá sự phát triển thể chất, tâm thần và vận động trẻ sơ sinh đủ tháng vàng da phải thay máu. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ở trẻ sơ sinh đủ tháng vàng da phải thay máu trong hai năm đầu đời. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá sự phát triển ở trẻ sơ sinh đủ tháng vàng da phải thay máu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI W W W .HMU.EDU .VN NGUYỄN BÍCH HOÀNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN Ở TRẺSƠ SINH ĐỦ THÁNG VÀNG DA PHẢI THAY MÁU Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 25 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI LIST OF PUBLICATION RELATED TO THE DISSERTATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 1. Nguyễn Bích Hoàng, Nguyễn Thành Trung (2012). “Kernicterus in neonatal hyperbilirubinemia required exchangetransfusionNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: and some risk factors that influence”, Journal of Practical Medicine, 844, 1. PGS.TS KHU THỊ KHÁNH DUNG p. 191-196. 2. PGS.TS NGUYỄN PHÚ ĐẠT 2. Nguyễn Bích Hoàng, Khu Thị Khánh Dung (2014). “Aetiologyand Clinical Presentations of Acute Bilirubin Encephalopathy in In-term Infants”, Journal Pediatric, 7(1), p. 7-11. Phản biện 1: .................................................................................. 3. Nguyễn Bích Hoàng, Nguyễn Phú Đạt (2014). “Post- Phản biện 2: .................................................................................. treatment Following up of Acute Bilirubin Encephalopathy in In- Phản biện 3: .................................................................................. term Neonates”, Journal Pediatric, 7(2), p. 18-22. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Y Hà Nội. Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại các thư viện: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội; - Thư viện thông tin Y học Trung ương. 24 RECOMMENDATION ĐẶT VẤN ĐỀ Vàng da tăng bilirubin gián tiếp là một hiện tượng thường gặp ở trẻ 1. Examination and screening neonatal hyperbilirubinemia all of sơ sinh, có thể chiếm 85% số trẻ sơ sinh sống, do đặc điểm về chuyểnterm newborn should be performed before discharge from the hóa bilirubin của trẻ trong những ngày đầu sau sinh. Tuy nhiên, có mộthospital. Guiding to discovery neonatal jaundice at home and the tỷ lệ nhất định trẻ sơ sinh bị vàng da nặng, có thể gây tổn thương hệmedical facility should be issued. Treatment protocol should be thần kinh dẫn đến tử vong trong giai đoạn cấp hoặc để lại di chứngfollowed American Academy of Pediatrics Subcommittee on nặng nề, ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tâm thần và vận độngHyperbilirubinemia “Management of hyperbilirubinemia in the của trẻ. Do đó, bệnh cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.newborn infant 35 or more weeks of gestation”. Tỷ lệ vàng da tăng bilirubin gián tiếp bệnh lý trẻ sơ sinh ở các 2. Following up should be done in all of babies, who neonatal nước Châu Âu và Hoa Kỳ chiếm khoảng 4 - 5% tổng số trẻ sơ sinh, ởhyperbilirubinemia was performed exchange transfusion, Châu Á khoảng 14 - 16%.development of physical, mental and motor to minimize sequelae. Thay máu là phương pháp điều trị cấp cứu khi chiếu đèn không hiệu quả, hoặc khi nồng độ bilirubin gián tiếp tăng quá cao có nguy cơ tổn thương não. Ở nhiều nước phát triển, việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời đã làm giảm đáng kể tỷ lệ vàng da nhân, chỉ có từ 0,4 đến 2,7 trường hợp trên 100.000 trẻ sơ sinh sống. Các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, tỷ lệ thay máu và di chứng vàng da nhân còn cao. Trong thập niên gần đây, tần suất vàng da sơ sinh nặng ở trẻ sơ sinh đủ tháng có xu hướng tăng, có lẽ do các trẻ sơ sinh đủ tháng thường được xuất viện sớm và sau đó lại không được giám sát về vàng da. Điều này lý giải vì sao vàng da nhân nhẽ ra thường gặp ở trẻ sơ sinh non tháng, nhưng hiện nay vẫn còn xảy ra ở trẻ sơ sinh đủ tháng. ...

Tài liệu có liên quan: