Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời trong ung thư vòm mũi họng giai đoạn II tại bệnh viện K

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 615.72 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời và một số tác dụng phụ. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư vòm mũi họng giai đoạn II.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời trong ung thư vòm mũi họng giai đoạn II tại bệnh viện K 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Theo các hướng dẫn quốc tế hiện tại như Mạng ung thư quốc giaHoa kỳ (NCCN), hay Hiệp hội đầu cổ châu Âu- Hiệp hội ung thư châuÂu- Hiệp hội xạ trị và ung thư châu Âu (EHNS-ESMO-ESTRO), hóaxạ đồng thời (HXĐT) kết hợp hay không kết hợp hóa chất bổ trợ đượcchỉ định như là một phác đồ chuẩn cho ung thư vòm mũi họng(UTVMH) giai đoạn II-IVB. Phương thức này được chứng minh cóhiệu quả trong kiểm soát tại chỗ tại vùng và phòng di căn xa đối với giaiđoạn III-IVB bởi rất nhiều các thử nghiệm pha III. Với giai đoạn II, cácnghiên cứu về phối hợp hóa xạ cũng đã được tiến hành nhưng các bằngchứng về vai trò của phương pháp này còn chưa đủ mạnh. Bên cạnhnhững quan điểm ủng hộ phối hợp hóa xạ trị cho bệnh nhân giai đoạn IIthì vẫn có quan điểm cho rằng cách thức này có thể là không phù hợpdo không thực sự cải thiện kết quả sống thêm toàn bộ so với xạ trị đơnthuần, đặc biệt là khi sử dụng các kỹ thuật xạ trị hiện đại như xạ trị điềubiến liều (IMRT); hơn nữa nó còn có thể làm tăng tỷ lệ các độc tính cấpvà mạn tính, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, một vấn đề rất quantrọng ở các bệnh nhân có cơ hội sống thêm kéo dài như ở giai đoạn này. Tại Việt Nam, việc đánh giá vai trò của hóa xạ kết hợp phần lớntập trung vào giai đoạn III-IVB, còn thiếu các nghiên cứu phối hợp hóaxạ trị cho bệnh nhân giai đoạn II.2. Mục tiêu của đề tài 1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư vòm mũi họng giai đoạn II. 2. Đánh giá kết quả hóa xạ trị đồng thời và một số tác dụng phụ.3. Những đóng góp của luận án UTVMH giai đoạn II gặp ở nam nhiều hơn nữ (1,8/1). Độ tuổi haygặp 40-59 (66,2%). Triệu chứng cơ năng đầu tiên và lúc vào viện haygặp nhất là nổi hạch cổ (33,9%; 90,3%). Thời gian từ khi phát hiện bệnhđến khi nhập viện chủ yếu < 3 tháng (56,5%). U vòm dạng sùi gặpnhiều nhất (74,2%). Xâm lấn khoảng cận hầu (XLKCH) gặp 45,2%. Vịtrí hạch hay gặp nhất là nhóm II (87,5%). Kích thước hạch 2lượt là 100%; 93,4%; 88,7%. Thời gian sống thêm trung bình là 41,3tháng. Tỷ lệ sống thêm không bệnh (STKB) 3 năm là 86,0%. XLKCH,kích thước hạch ≥3-6cm, trì hoãn điều trị > 2 tuần là các yếu tố tiênlượng xấu cho thời gian STTB (p 3trợ trước, HXĐT, hoá trị bổ trợ, hoá trị bổ trợ trước + HXĐT. HXĐT vớiCisplatin 30mg/m2 hàng tuần x 6 tuần hay Cisplatin 100mg/m2, ngày1,22,43.1.4.4. Điều trị đích1.5. Tác dụng phụ và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau điều trị1.6. Đặc điểm và kết quả điều trị UTVMH giai đoạn II1.6.1. Đặc điểm bệnh học của UTVMH giai đoạn II1.6.2. Kết quả điều trị UTVMH giai đoạn II Một số nghiên cứu trên thế giới về HXĐT trên BN UTVMHgiai đoạn II Xu (2011) nghiên cứu trên 392 BN UTVMH T2N1M0 (HXĐT sovới XT đơn thuần). Kết quả: 5 năm sống thêm không tái phát cao hơn ởnhóm HXĐT (91,5% so với 77,3%; p=0,007). Chen (2011) cho thấy bệnh nhân UTVMH giai đoạn II có tỷ lệ 5năm STTB, sống thêm không tái phát tại chỗ - tại vùng, sống thêm khôngdi căn xa ở nhóm HXĐT cao hơn có ý nghĩa so với nhóm XT đơn thuần(94,5% so với 85,8%, p=0,007; 87,9% so với 77,8%, p=0,017; 94,8% sovới 83,9%, p=0,007). Với các tiến bộ trong xạ trị, các số liệu gần đây cho thấy IMRT cóthể cải thiện đáng kể kết quả điều trị và nâng cao CLCS của BNUTVMH giai đoạn II so với XT 2D hay 3D. Theo Luo (2014), 3 năm STTB của BN HXĐT (IMRT) cao hơn sovới IMRT đơn thuần (100 so với 81,4%, p=0,04). Kang (2015) nghiên cứu trên 138 BN UTVMH giai đoạn II đượcXT (3D và IMRT) ở 12 bệnh viện của Hàn Quốc (XT đơn thuần,HTBTT+XT, HXĐT, HTBTT+HXĐT, HTBT). 5 năm sống thêm khôngtái phát tại chỗ - tại vùng, sống thêm không di căn xa, STTB là 86,2%;85,5%; 88,2%. Nghiên cứu của Guo (2016) kết hợp HT với IMRT trên 311 BNcho kết quả tốt hơn với 5 năm STTB, sống thêm không di căn xa, sống thêmkhông tái phát tại chỗ - tại vùng và STKB ( 91,1%; 90,6%; 95,9% và 87,6%). Lu Ning Zhang (2015) phân tích đa biến trong nghiên cứu trên 661BN GĐII và T3N0M0 điều trị IMRT + HT, thấy HXĐT không làmgiảm nguy cơ tử vong, di căn xa, tái phát tại vùng. Fan Zhang (2015) nghiên cứu trên 440 BN giai đoạn II vàT3N0M0 xạ trị IMRT so với HXĐT. Kết quả không có khác biệt vềsống thêm (STTB: 98,2% so với 98,9%; p= 0,276). Tác giả thấy tăngđáng kể tỷ lệ độc tính cấp của HXĐT. 4 53 Pan (2017) cũng nhận xét tương tự khi so sánh giữa XT đơn thuần functioning (68,2); cognitive functioning (81,5); bad symptom(2D và IMRT) với HXĐT và HXĐT+HTBT trên BN giai đoạn II. scores are: financial problems (48,8); appetite loss (39,5); fatigueKhông có khác biệt về 5 năm STTB, sống thêm không tái phát tại chỗ - (29,8) and insomnia (20,9). According to QLQ-H&N35 badtại vùng và sống thêm không di căn xa. Tác giả chú ý BN xạ IMRT có scores: dry mouth (59,3); sticky saliva (49,3); teeth (34,5); weighttỷ lệ độc tính cấp và mạn thấp hơn. loss (31.5). Phân tích tổng hợp đầu tiên về IMRT+HT so với IMRT đơn thuầntrên 2.138 ca UTVMH giai đoạn II của Xu (2017) cho thấy sự khác biệtvề STTB (HR=0,67; 95% CI=0,45-0,98; p =0,04) và sống thêm không RECOMMENDATIONtái phát tại chỗ - tại vùng (HR=0,61; 95% CI:0,46-0,80; p=0,0003). Tuy 1. Continue to follow up in order to affirm the longernhiên, BN HXĐT có tỷ lệ độc tính cao hơn hẳn. outcome of Liu (2018) tổng hợp 7 nghiên cứu trên 1.302 BN UTVMH giai đoạn CCRT in NPC stage II.II điều trị HXĐT (IMRT) so với IMR ...

Tài liệu có liên quan: