Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và phương pháp điều trị u mạch máu trong xương hàm ở trẻ em
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.95 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của u mạch máu xương hàm ở trẻ em; Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn u mạch máu xương hàm bằng sáp xương ở trẻ em sau 4 năm theo dõi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và phương pháp điều trị u mạch máu trong xương hàm ở trẻ emBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------ NGUYỄN VĂN ĐẨU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ U MẠCH MÁU TRONG XƯƠNG HÀM Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Răng – Hàm – Mặt Mã số: 62720601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lâm Hoài Phương 2. PGS.TS. Nguyễn Thị HồngPhản biện 1: PGS.TS. Phạm Dương Châu Viện đào tạo Răng Hàm Mặt Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Lê Đức Lánh Đại học Y Dược TP.HCMPhản biện 3: TS. Bùi Xuân Trường Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM.Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVào lúc……. giờ…….ngày……. tháng……. năm…….Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh Thư Viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁNĐẶT VẤN ĐỀ U mạch máu xương hàm (UMMXH) là sự phát triển bất thường của cácmạch máu có trong tủy xương hàm. Bệnh rất hiếm gặp. Triệu chứng phongphú và đa dạng. Dễ gây chảy máu, khó cầm, ảnh hưởng đến tính mạng. Ở nước ta, đã có một số nghiên cứu về UMMXH được thực hiện trênngười lớn mà chưa có một nghiên cứu nào thiết kế riêng cho trẻ em với cỡmẫu đủ lớn và thời gian theo dõi đủ dài, do vậy, đặc điểm bệnh lý UMMXHở trẻ em như thế nào vẫn chưa được làm rõ. Cũng vì không nhận biết đặc điểm UMMXH nên ở trẻ em bệnh dễ bịchẩn đoán nhầm với các bệnh lý phổ biến về răng, viêm nướu, u nang; và taibiến chảy máu trầm trọng đã xảy ra khi thầy thuốc nhổ răng, chọc dò u, sinhthiết u, cắt nạo sang thương. Tai biến này sẽ đáng sợ hơn nếu xảy ra ở mộtcơ sở mà thiếu phương tiện cấp cứu, thầy thuốc thiếu kinh nghiệm xử trí,bệnh nhân có thể chết nhanh chóng vì mất máu. Do vậy, việc nghiên cứu đểxây dựng một qui trình chẩn đoán bệnh phù hợp, một phác đồ xử trí khẩn đểgiúp cho thầy thuốc lâm sàng dễ phát hiện, chẩn đoán đúng, cấp cứu hiệuquả cho người bệnh là điều rất cần thiết trong ngành răng hàm mặt hiện nay. Dù UMMXH là lành tính nhưng u phá hủy xương nhiều, dễ lan ra mômềm, dễ gây tai biến chảy máu, dễ tái phát, là thách thức lớn cho thầy thuốctrong điều trị triệt để bệnh. Trước đây, việc điều trị triệt để thường là phảicắt đoạn hẵn phần xương bệnh lý để đạt sự an toàn trong chảy máu và tránhtái phát; nhưng hậu quả là để lại thiếu hỗng lớn vùng hàm mặt, ảnh hưởngnặng nề đến chức năng, thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống. Hiện nay,phương pháp điều trị bảo tồn UMMXH bằng vật liệu sáp xương dưới sự hổtrợ của thắt mạch cảnh và thuyên tắt mạch nuôi u bước đầu cho thấy có hiệuquả ở bệnh nhân người lớn; nhưng với cơ thể trẻ em đang tăng trưởng,xương hàm xốp, mạch máu phong phú, khả năng lành thương xương cao thìhiệu quả của phương pháp điều trị này sẽ như thế nào. Do vậy, nghiên cứu này nhằm xác định các đặc điểm bệnh, xác địnhphương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả ở trẻ em mà vẫn bảo tồn đượcxương hàm với các mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của UMMXH ở trẻ em 2. Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn UMMXH bằng sáp xương ở trẻ emsau 4 năm theo dõi. 2TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI UMMXH tuy là u lành tính nhưng thể hiện lâm sàng rất đặc biệt và liênquan đến sinh tồn của người bệnh. Do vậy nghiên cứu để làm rõ đặc điểmbệnh, xác định các phương pháp chẩn đoán, điều trị thích hợp và hiệu quảUMMXH ở trẻ em là cần thiết.Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI - Đóng góp khoa học các đặc điểm bệnh lý u mạch máu xương hàm ở trẻ em nước ta về lâm sàng, X quang, CT, CTA, siêu âm màu, chụp mạch máu DSA, giải phẫu bệnh. - Đưa ra được qui trình chẩn đoán UMMXH, tiêu chuẩn và chỉ định các phương pháp điều trị. - Cung cấp chứng cứ khoa học về tính hiệu quả của sáp xương trong điều trị UMMXH, về sự thành công trong việc điều trị UMMXH ở trẻ em bằng phẫu thuật bảo tồn xương hàm. Phương pháp nhồi sáp xương đơn thuần điều trị hiệu quả u thể mao mạch hay thể tĩnh mạch. Hai phương pháp thuyên tắc mạch và thắt mạch cảnh khi phối hợp với nhồi sáp xương đều cho kết quả điều trị thành công như nhau đối với UMMXH thể động – tĩnh mạch, trong đó thuyên tắc mạch có ưu điểm hơn do ít xâm lấn. - Đưa ra được phác đồ xử trí cấp cứu UMMXH cấp cứu, lưu đồ chẩn đoán và xử trí UMMH ở trẻ em. - Giúp các nhà lâm sàng có cơ sở dữ liệu để phát hiện, chẩn đoán chính xác được UMMXH trước can thiệp, và chọn lựa phương pháp điều trị hợp lý đối với các thể loại, các giai đoạn của UMMXH ở trẻ em.CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần đặt vấn đề 2 trang và kết luận 3 trang, luận án có bốnchương, bao gồm: chương I (Tổng quan tài liệu) 36 trang, Chương II (Đốitượng và phương pháp nghiên cứu) 23 trang, Chương III (Kết quả) 31 trang,Chương IV (Bàn luận) 33 trang. Luận án gồm 132 trang, có 26 bảng, 3 biểu đồ, 4 sơ đồ và 44 hình, 137tài liệu tham khảo (24 tài liệu tiếng Việt, 113 tài liệu tiếng Anh). 3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tổng quan về bất thường mạch máuBất thường mạch máu (BTMM) là kết quả sự sai lệch phát triển của hệ thốngmạch máu xảy ra trong giai đoạn phôi thai.Phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (2011): Tất cả các bất thường mạch máu đều được gọi chung là u máu, phânthành ba loại gồm dạng mao mạch; dạng hang và dạng hỗn hợp.Phân loại của ISSVA (2014): BTMM là tập hợp tất cả các thay đổi có liên quan đến số l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và phương pháp điều trị u mạch máu trong xương hàm ở trẻ emBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------ NGUYỄN VĂN ĐẨU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ U MẠCH MÁU TRONG XƯƠNG HÀM Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Răng – Hàm – Mặt Mã số: 62720601 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017Công trình được hoàn thành tại: ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lâm Hoài Phương 2. PGS.TS. Nguyễn Thị HồngPhản biện 1: PGS.TS. Phạm Dương Châu Viện đào tạo Răng Hàm Mặt Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. Lê Đức Lánh Đại học Y Dược TP.HCMPhản biện 3: TS. Bùi Xuân Trường Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM.Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVào lúc……. giờ…….ngày……. tháng……. năm…….Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh Thư Viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁNĐẶT VẤN ĐỀ U mạch máu xương hàm (UMMXH) là sự phát triển bất thường của cácmạch máu có trong tủy xương hàm. Bệnh rất hiếm gặp. Triệu chứng phongphú và đa dạng. Dễ gây chảy máu, khó cầm, ảnh hưởng đến tính mạng. Ở nước ta, đã có một số nghiên cứu về UMMXH được thực hiện trênngười lớn mà chưa có một nghiên cứu nào thiết kế riêng cho trẻ em với cỡmẫu đủ lớn và thời gian theo dõi đủ dài, do vậy, đặc điểm bệnh lý UMMXHở trẻ em như thế nào vẫn chưa được làm rõ. Cũng vì không nhận biết đặc điểm UMMXH nên ở trẻ em bệnh dễ bịchẩn đoán nhầm với các bệnh lý phổ biến về răng, viêm nướu, u nang; và taibiến chảy máu trầm trọng đã xảy ra khi thầy thuốc nhổ răng, chọc dò u, sinhthiết u, cắt nạo sang thương. Tai biến này sẽ đáng sợ hơn nếu xảy ra ở mộtcơ sở mà thiếu phương tiện cấp cứu, thầy thuốc thiếu kinh nghiệm xử trí,bệnh nhân có thể chết nhanh chóng vì mất máu. Do vậy, việc nghiên cứu đểxây dựng một qui trình chẩn đoán bệnh phù hợp, một phác đồ xử trí khẩn đểgiúp cho thầy thuốc lâm sàng dễ phát hiện, chẩn đoán đúng, cấp cứu hiệuquả cho người bệnh là điều rất cần thiết trong ngành răng hàm mặt hiện nay. Dù UMMXH là lành tính nhưng u phá hủy xương nhiều, dễ lan ra mômềm, dễ gây tai biến chảy máu, dễ tái phát, là thách thức lớn cho thầy thuốctrong điều trị triệt để bệnh. Trước đây, việc điều trị triệt để thường là phảicắt đoạn hẵn phần xương bệnh lý để đạt sự an toàn trong chảy máu và tránhtái phát; nhưng hậu quả là để lại thiếu hỗng lớn vùng hàm mặt, ảnh hưởngnặng nề đến chức năng, thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống. Hiện nay,phương pháp điều trị bảo tồn UMMXH bằng vật liệu sáp xương dưới sự hổtrợ của thắt mạch cảnh và thuyên tắt mạch nuôi u bước đầu cho thấy có hiệuquả ở bệnh nhân người lớn; nhưng với cơ thể trẻ em đang tăng trưởng,xương hàm xốp, mạch máu phong phú, khả năng lành thương xương cao thìhiệu quả của phương pháp điều trị này sẽ như thế nào. Do vậy, nghiên cứu này nhằm xác định các đặc điểm bệnh, xác địnhphương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả ở trẻ em mà vẫn bảo tồn đượcxương hàm với các mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của UMMXH ở trẻ em 2. Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn UMMXH bằng sáp xương ở trẻ emsau 4 năm theo dõi. 2TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI UMMXH tuy là u lành tính nhưng thể hiện lâm sàng rất đặc biệt và liênquan đến sinh tồn của người bệnh. Do vậy nghiên cứu để làm rõ đặc điểmbệnh, xác định các phương pháp chẩn đoán, điều trị thích hợp và hiệu quảUMMXH ở trẻ em là cần thiết.Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI - Đóng góp khoa học các đặc điểm bệnh lý u mạch máu xương hàm ở trẻ em nước ta về lâm sàng, X quang, CT, CTA, siêu âm màu, chụp mạch máu DSA, giải phẫu bệnh. - Đưa ra được qui trình chẩn đoán UMMXH, tiêu chuẩn và chỉ định các phương pháp điều trị. - Cung cấp chứng cứ khoa học về tính hiệu quả của sáp xương trong điều trị UMMXH, về sự thành công trong việc điều trị UMMXH ở trẻ em bằng phẫu thuật bảo tồn xương hàm. Phương pháp nhồi sáp xương đơn thuần điều trị hiệu quả u thể mao mạch hay thể tĩnh mạch. Hai phương pháp thuyên tắc mạch và thắt mạch cảnh khi phối hợp với nhồi sáp xương đều cho kết quả điều trị thành công như nhau đối với UMMXH thể động – tĩnh mạch, trong đó thuyên tắc mạch có ưu điểm hơn do ít xâm lấn. - Đưa ra được phác đồ xử trí cấp cứu UMMXH cấp cứu, lưu đồ chẩn đoán và xử trí UMMH ở trẻ em. - Giúp các nhà lâm sàng có cơ sở dữ liệu để phát hiện, chẩn đoán chính xác được UMMXH trước can thiệp, và chọn lựa phương pháp điều trị hợp lý đối với các thể loại, các giai đoạn của UMMXH ở trẻ em.CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần đặt vấn đề 2 trang và kết luận 3 trang, luận án có bốnchương, bao gồm: chương I (Tổng quan tài liệu) 36 trang, Chương II (Đốitượng và phương pháp nghiên cứu) 23 trang, Chương III (Kết quả) 31 trang,Chương IV (Bàn luận) 33 trang. Luận án gồm 132 trang, có 26 bảng, 3 biểu đồ, 4 sơ đồ và 44 hình, 137tài liệu tham khảo (24 tài liệu tiếng Việt, 113 tài liệu tiếng Anh). 3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Tổng quan về bất thường mạch máuBất thường mạch máu (BTMM) là kết quả sự sai lệch phát triển của hệ thốngmạch máu xảy ra trong giai đoạn phôi thai.Phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (2011): Tất cả các bất thường mạch máu đều được gọi chung là u máu, phânthành ba loại gồm dạng mao mạch; dạng hang và dạng hỗn hợp.Phân loại của ISSVA (2014): BTMM là tập hợp tất cả các thay đổi có liên quan đến số l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Răng Hàm Mặt U mạch máu xương hàm Bất thường mạch máuTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0