Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.41 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và diễn biến bệnh của bệnh nhân viêm phổi mắc phải tại cộng đồng; xác định một số căn nguyên gây viêm phổi và tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng 0GI O V OT O YT TRƢỜN ỌC N T THỊ DIỆU NGÂN NGHIÊN CỨU ẶC ỂM LÂM SÀNG,CẬN LÂM S N V CĂN N U ÊN CỦAVIÊM PHỔI MẮC PHẢI T I C N ỒNG Chuyên ngành: Truyền nhiễm và các Bệnh Nhiệt đới Mã số: 62720153 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ỌC HÀ N I - 2016 11. ẶT VẤN Ề Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng (VPMP ) là bệnh thường gặp vàhiện tại vẫn là một trong những căn nguyên chính gây tử vong trên thế giới. ặc biệt, viêm phổi ngày càng tăng ở các bệnh nhân là người già và ở nhữngbệnh nhân có các bệnh lý mạn tính trước đó. Các bệnh nhân này dễ bị nhiễmcác loại vi khuẩn có khả năng đề kháng cao với kháng sinh hoặc các tác nhântrước đây chưa được biết tới. Do vậy, việc chẩn đoán và điều trị bệnh ngày cànggặp nhiều khó khăn hơn Ở Việt nam căn nguyên gây viêm phổi cộng đồng còn chưa được biết rõdo chưa có nhiều các nghiên cứu lâm sàng và do các phương tiện chẩn đoán cònhạn chế. Mặt khác, lựa chọn kháng sinh điều trị VPMPT phụ thuộc vào loạitác nhân gây bệnh, tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh, cácyếu tố nguy cơ và mức độ nặng của bệnh. Do vậy, điều trị kháng sinh ban đầuthường chỉ dựa vào kinh nghiệm. Vì vậy, hiểu rõ các tác nhân gây viêm phổicộng đồng và tính nhạy cảm với kháng sinh thực sự là cần thiết và quan trọng,trên cơ sở đó các thầy thuốc lâm sàng có thể có thêm kiến thức và kinh nghiệmđể định hưóng mầm bệnh và lựa chọn kháng sinh thích hợp để điều trị. Vì vậy,chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàcăn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng” nhằm các mục tiêu sau: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và diễn biến bệnh của bệnh nhân viêm phổi mắc phải tại cộng đồng. 2. Xác định một số căn nguyên gây viêm phổi và tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn.2. NHỮN ÓN ÓP MỚI VỀ MẶT KHOA HỌC- Nghiên cứu đã cung cấp các số liệu có giá trị về lâm sàng, cận lâm sàng của VPMPT ; đặc điểm phân bố của các căn nguyên gây bệnh, mức độ đề kháng với kháng sinh của các chủng vi khuẩn; so sánh các yếu tố tiên lượng và đưa ra được một số yếu tố liên quan đến nguy cơ tử vong của viêm phổi.- ây là một trong số rất ít các nghiên cứu sử dụng cùng một lúc các kỹ thuật xét nghiệm khác nhau trên các loại bệnh phẩm khác nhau để xác định các căn nguyên gây VPMPT , trong đó có sử dụng các kỹ thuật tiến bộ của sinh học phân tử (PCR, giải trình tự gen) để phát hiện các căn nguyên vi khuẩn không điển hình gây viêm phổi. 2- ặc biệt nghiên cứu đã phát hiện ra 2 căn nguyên mới là vi khuẩn C. Psittaci và M. amphoriforme, đóng góp cho khoa học các mầm bệnh mới gây viêm phổi mắc phải tại cộng đồng Việt nam.3. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA Ề TÀI ề tài nghiên cứu đã cung cấp các thông tin rất cần thiết trong thực hànhlâm sàng, giúp cho các thầy thuốc có thêm bằng chứng khoa học để định hướngcăn nguyên vi sinh vật gây bệnh và lựa chọn kháng sinh thích hợp để điều trị.4. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 121 trang, đặt vấn đề 2 trang, tổng quan tài liệu 35 trang,đối tượng và phương pháp nghiên cứu 22 trang, kết quả nghiên cứu 33 trang,bàn luận 26 trang, kết luận 2 trang, kiến nghị 1 trang. Luận án có 27 bảng, 19biểu đồ, 2 sơ đồ, 3 hình, 132 tài liệu tham khảo (8 tiếng Việt, 1 tiếng Pháp, 123tiếng Anh). C ƢƠN 1 TỔN QUAN1.1. Khái niệm Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng (community-acquired pneumoniae)được định nghĩa là viêm phổi mắc phải khi bệnh nhân đang sống ngoài bệnhviện hoặc là không sử dụng các phương tiện chăm sóc dài ngày. Thuật ngữ nàyđưa ra để phân biệt với viêm phổi mắc phải tại bệnh viện (hospital-acquiredpneumoniae).1.2. Căn nguyên gây VPMPTC1.2.1. Căn nguyên vi khuẩn Ở người lớn, căn nguyên vi khuẩn gây VPMPT thường rất đa dạng,nhưng hay gặp nhất là phế cầu (Streptococcus pneumoniae), Hemophilusinfluenzae và Moraxella catarrhalis. Tụ cầu vàng thường gây viêm phổi ở mộtsố đối tượng nguy cơ cao, đặc biệt là người có bệnh phổi mạn tính, bệnh nhânthở máy và gây viêm phổi thứ phát sau nhiễm vi rút cúm. ác căn nguyên vikhuẩn không điển hình như Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae,Chlamydia psittaci, Legionella pneumophila ngày càng được phát hiện nhiềuhơn trong VPMPT . Tỷ lệ xác định các căn nguyên vi khuẩn gây VPMPTkhác nhau tùy theo từng khu vực địa lý và tùy thuộc nơi điều trị: ngoại trú, nội 3trú, điều trị tích cực. Tỷ lệ viêm phổi do vi khuẩn Gram Âm (K. pneumoniae,Acine ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng 0GI O V OT O YT TRƢỜN ỌC N T THỊ DIỆU NGÂN NGHIÊN CỨU ẶC ỂM LÂM SÀNG,CẬN LÂM S N V CĂN N U ÊN CỦAVIÊM PHỔI MẮC PHẢI T I C N ỒNG Chuyên ngành: Truyền nhiễm và các Bệnh Nhiệt đới Mã số: 62720153 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ỌC HÀ N I - 2016 11. ẶT VẤN Ề Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng (VPMP ) là bệnh thường gặp vàhiện tại vẫn là một trong những căn nguyên chính gây tử vong trên thế giới. ặc biệt, viêm phổi ngày càng tăng ở các bệnh nhân là người già và ở nhữngbệnh nhân có các bệnh lý mạn tính trước đó. Các bệnh nhân này dễ bị nhiễmcác loại vi khuẩn có khả năng đề kháng cao với kháng sinh hoặc các tác nhântrước đây chưa được biết tới. Do vậy, việc chẩn đoán và điều trị bệnh ngày cànggặp nhiều khó khăn hơn Ở Việt nam căn nguyên gây viêm phổi cộng đồng còn chưa được biết rõdo chưa có nhiều các nghiên cứu lâm sàng và do các phương tiện chẩn đoán cònhạn chế. Mặt khác, lựa chọn kháng sinh điều trị VPMPT phụ thuộc vào loạitác nhân gây bệnh, tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh, cácyếu tố nguy cơ và mức độ nặng của bệnh. Do vậy, điều trị kháng sinh ban đầuthường chỉ dựa vào kinh nghiệm. Vì vậy, hiểu rõ các tác nhân gây viêm phổicộng đồng và tính nhạy cảm với kháng sinh thực sự là cần thiết và quan trọng,trên cơ sở đó các thầy thuốc lâm sàng có thể có thêm kiến thức và kinh nghiệmđể định hưóng mầm bệnh và lựa chọn kháng sinh thích hợp để điều trị. Vì vậy,chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàcăn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng” nhằm các mục tiêu sau: 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và diễn biến bệnh của bệnh nhân viêm phổi mắc phải tại cộng đồng. 2. Xác định một số căn nguyên gây viêm phổi và tính nhạy cảm với kháng sinh của vi khuẩn.2. NHỮN ÓN ÓP MỚI VỀ MẶT KHOA HỌC- Nghiên cứu đã cung cấp các số liệu có giá trị về lâm sàng, cận lâm sàng của VPMPT ; đặc điểm phân bố của các căn nguyên gây bệnh, mức độ đề kháng với kháng sinh của các chủng vi khuẩn; so sánh các yếu tố tiên lượng và đưa ra được một số yếu tố liên quan đến nguy cơ tử vong của viêm phổi.- ây là một trong số rất ít các nghiên cứu sử dụng cùng một lúc các kỹ thuật xét nghiệm khác nhau trên các loại bệnh phẩm khác nhau để xác định các căn nguyên gây VPMPT , trong đó có sử dụng các kỹ thuật tiến bộ của sinh học phân tử (PCR, giải trình tự gen) để phát hiện các căn nguyên vi khuẩn không điển hình gây viêm phổi. 2- ặc biệt nghiên cứu đã phát hiện ra 2 căn nguyên mới là vi khuẩn C. Psittaci và M. amphoriforme, đóng góp cho khoa học các mầm bệnh mới gây viêm phổi mắc phải tại cộng đồng Việt nam.3. GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA Ề TÀI ề tài nghiên cứu đã cung cấp các thông tin rất cần thiết trong thực hànhlâm sàng, giúp cho các thầy thuốc có thêm bằng chứng khoa học để định hướngcăn nguyên vi sinh vật gây bệnh và lựa chọn kháng sinh thích hợp để điều trị.4. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 121 trang, đặt vấn đề 2 trang, tổng quan tài liệu 35 trang,đối tượng và phương pháp nghiên cứu 22 trang, kết quả nghiên cứu 33 trang,bàn luận 26 trang, kết luận 2 trang, kiến nghị 1 trang. Luận án có 27 bảng, 19biểu đồ, 2 sơ đồ, 3 hình, 132 tài liệu tham khảo (8 tiếng Việt, 1 tiếng Pháp, 123tiếng Anh). C ƢƠN 1 TỔN QUAN1.1. Khái niệm Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng (community-acquired pneumoniae)được định nghĩa là viêm phổi mắc phải khi bệnh nhân đang sống ngoài bệnhviện hoặc là không sử dụng các phương tiện chăm sóc dài ngày. Thuật ngữ nàyđưa ra để phân biệt với viêm phổi mắc phải tại bệnh viện (hospital-acquiredpneumoniae).1.2. Căn nguyên gây VPMPTC1.2.1. Căn nguyên vi khuẩn Ở người lớn, căn nguyên vi khuẩn gây VPMPT thường rất đa dạng,nhưng hay gặp nhất là phế cầu (Streptococcus pneumoniae), Hemophilusinfluenzae và Moraxella catarrhalis. Tụ cầu vàng thường gây viêm phổi ở mộtsố đối tượng nguy cơ cao, đặc biệt là người có bệnh phổi mạn tính, bệnh nhânthở máy và gây viêm phổi thứ phát sau nhiễm vi rút cúm. ác căn nguyên vikhuẩn không điển hình như Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae,Chlamydia psittaci, Legionella pneumophila ngày càng được phát hiện nhiềuhơn trong VPMPT . Tỷ lệ xác định các căn nguyên vi khuẩn gây VPMPTkhác nhau tùy theo từng khu vực địa lý và tùy thuộc nơi điều trị: ngoại trú, nội 3trú, điều trị tích cực. Tỷ lệ viêm phổi do vi khuẩn Gram Âm (K. pneumoniae,Acine ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Y học Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng Viêm phổi Đặc điểm lâm sàng viêm phổiTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0