Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đột biến gen trên bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là Phân tích một số đặc điểm của người bệnh u nguyên bào thần kinh đệm phát hiện thấy đột biến gen. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đột biến gen trên bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠM NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GENTRÊN BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO THẦN KINH ĐỆM Chuyên ngành : Hóa sinh Mã số : 62720112 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG THỊ NGỌC DUNGPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ Y học cấptrường tổ chức tại Trường Đại học Y Hà NộiVào hồi:......ngày......tháng......năm 2019Luận án có thể được tìm thấy tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội 1 ĐẶT VẤN ĐỀ U nguyên bào thần kinh đệm (UNBTKĐ) phát triển từ tế bào thầnkinh đệm chưa biệt hóa hoặc biệt hóa thấp trong não, 100% là ác tínhvà được WHO xếp vào nhóm u ác tính độ IV; tỷ lệ mắc mới hàng nămkhoảng 3,2/100000 dân, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại u não áctính nguyên phát (46,6%), bệnh tiến triển rất nhanh, người mắcUNBTKĐ có thời gian sống trung bình chỉ 6 tháng đến 1 năm mặc dùđã được điều trị rất tích cực, tỷ lệ sống sau 5 năm rất thấp chỉ khoảng5,5%. Cơ chế sinh bệnh UNBTKĐ được biết đến đa phần là do độtbiến gen, gây rối loạn thông tin di truyền trong tế bào, tế bào tăng sinh,không ngừng phân chia phát sinh khối u, ung thư. Sinh bệnh UNBTKĐcó liên quan đến đột biến nhiều gen: gen kháng ung thư như gen TP53,PTEN, gen sinh ung thư như: EGFR, FGFR, IDH, MGMT, ATRX,TERT, hoặc xóa 1p/19q…, nhưng tập trung nghiên cứu đột biến mộtsố gen như gen TP53, EGFR, FGFR, vì đột biến các gen TP53, EGFR,FGFR ngoài có tỷ lệ đột biến cao còn được chứng minh đóng vai tròquan trọng trong cơ chế sinh bệnh phân tử và định hướng điều trị củabệnh u nguyên bào thần kinh đệm. Nghiên cứu đột biến gen TP53,EGFR, FGFR… là một trong những cơ sở cho nghiên cứu điều trị đíchcủa bệnh UNBTKĐ, và rất cần thiết với các thầy thuốc lâm sàng đểđưa ra tiên lượng và hướng điều trị tốt nhất cho người bệnh u nguyênbào thần kinh đệm. Tại Việt nam chưa thấy có nghiên cứu về vấn đề này.Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài, với mục tiêu: 1. Xác định đột biến gen TP53, EGFR, FGFR trên bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm. 2. Phân tích một số đặc điểm của người bệnh u nguyên bào thần kinh đệm phát hiện thấy đột biến gen.Bố cục của luận án 2 Luận án có 137 trang, bao gồm: Đặt vấn đề: 03 trang; Chương 1-Tổng quan: 48 trang; Chương 2- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 11 trang; Chương 3 - Kết quả nghiên cứu: 39 trang; Chương 4 - Bàn luận: 33 trang; Kết luận: 02 trang; Hướng nghiên cứu tiếp: 01 trang. Kết quả luận án được trình bày trong 32 bảng, và 41 hình. Luận án sử dụng 106 tài liệu tham khảo trong đó 9 tiếng Việt, và 97tiếng Anh. Chương 1 TỔNG QUAN Tổng thể về điều tra mắc UNBTKĐ trên thế giới chưa đồng đều, vídụ ở Mỹ năm nào cũng có nghiên cứu báo cáo về tình hình mắc bệnh,hay ở Anh, Phần lan, Đan mạch thường 5 năm báo cáo một lần…, songở các châu lục khác, như châu Á hay châu Phi, thống kê về bệnh cònlẻ tẻ và rất ít. Qua các báo cáo cho thấy tỷ lệ mắc UNBTKĐ khônggiống nhau giữa các châu lục, ở các nước Châu Âu và Mỹ có tỷ lệ mắccao hơn các nước châu Á, tại Mỹ tỉ lệ mắc mới hàng năm là 3,2/100000dân, tỷ lệ mắc cao nhất là ở Anh (4,64/100.000 dân/năm), và các nướcBắc Âu số người mắc bệnh giao động từ 3,3 - 5,1/100.000 đối với namgiới và 2,1-3,5/100.000 phụ nữ. Tỷ lệ mắc bệnh rất thấp ở Hàn quốc0,66/100000 dân/năm, và người da trắng có tỷ lệ mắc bệnh cao hơnngười da màu . Tại Việt Nam chưa thấy có báo cáo về tỷ lệ mắc unguyên bào thần kinh đệm trong cả nước, theo thống kê của Lê XuânTrung và Nguyễn Như Bằng năm 1975, u nguyên bào thần kinh đệmchiếm 18% trong 408 ca mổ u não tại bệnh viện Việt Đức. Nghiên cứucủa Kiều Đình Hùng (2006), trong các loại u thần kinh đệm ác tính thìUNBTKĐ chiểm tỷ lệ cao nhất 62,7%. Theo Dương Chạm Uyên,Dương Đại Hà (2013), u tế bào thần kinh đệm chiếm 39,2% (trong đóUNBTKĐ là nhiều nhất), cao nhất trong các loại u não và thần kinhtrung ương. Nhìn chung bệnh u nguyên bào thần kinh đệm ngày càng 3gia tăng, gặp nhiều ở tuổi trung niên trở lên, nam mắc bệnh cao hơnnữ, rất ác tính và tỉ lệ sống thường rất thấp, khoảng 5,5% sống qua 5năm ... Có nhiều yếu tố được cho là gây UNBTKĐ, trong đó có độtbiến một số gen Tp53, EGFR, FGFR được chứng minh ở nhiều nghiêncứu. Ngày nay, các nhà khoa học đã nhận thấy rằng TP53 đóng vai tròquan trọng trong tất cả các dạng ung thư ở người. Đột biến gen TP53được tìm thấy ở hơn 50% bệnh nhân ung thư trên toàn thế giới. Ở bệnhnhân u nguyên bào thần kinh đệm, đột biến gen TP53 có tỷ lệ khá cao,khoảng 81% gặp ở thể thứ phát và 27% ở thể nguyên phát. Trong đó, cácđột biến hay gặp trên u nguyên bào thần kinh đệm là các đột biến điểm từexon 5 đến exon 8 gen TP53, đa số là đột biến sai nghĩa; tập trung chủ yếuở 3 bộ ba mã hoá codon -175, -248, -273, và -282. Các dạng đột biến nàyđược chứng minh có vai trò quan trọng đối với quá trình tiến triển vàxâm lấn của ung thư. Theo nghiên cứu của Wang và cộng sự, đột biếngen TP53 có liên quan đến đáp ứng với thuốc temozolomid (loại thuốcthường được sử dụng trong điều trị u não) [8]. Do đó, việc xác địnhđột biến gen TP53 trong bệnh u nguyên bào thần kinh đệm có ý nghĩaquan trọng trong chẩn đoán, tiên lượng và điều trị nhằm kéo dài thờigian sống cho người bệnh. Khoảng 40% - 50% bệnh nhân u nguyênbào thần kinh đệm có đột biến gen EGFR ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đột biến gen trên bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THƠM NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN GENTRÊN BỆNH NHÂN U NGUYÊN BÀO THẦN KINH ĐỆM Chuyên ngành : Hóa sinh Mã số : 62720112 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG THỊ NGỌC DUNGPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ Y học cấptrường tổ chức tại Trường Đại học Y Hà NộiVào hồi:......ngày......tháng......năm 2019Luận án có thể được tìm thấy tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội 1 ĐẶT VẤN ĐỀ U nguyên bào thần kinh đệm (UNBTKĐ) phát triển từ tế bào thầnkinh đệm chưa biệt hóa hoặc biệt hóa thấp trong não, 100% là ác tínhvà được WHO xếp vào nhóm u ác tính độ IV; tỷ lệ mắc mới hàng nămkhoảng 3,2/100000 dân, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại u não áctính nguyên phát (46,6%), bệnh tiến triển rất nhanh, người mắcUNBTKĐ có thời gian sống trung bình chỉ 6 tháng đến 1 năm mặc dùđã được điều trị rất tích cực, tỷ lệ sống sau 5 năm rất thấp chỉ khoảng5,5%. Cơ chế sinh bệnh UNBTKĐ được biết đến đa phần là do độtbiến gen, gây rối loạn thông tin di truyền trong tế bào, tế bào tăng sinh,không ngừng phân chia phát sinh khối u, ung thư. Sinh bệnh UNBTKĐcó liên quan đến đột biến nhiều gen: gen kháng ung thư như gen TP53,PTEN, gen sinh ung thư như: EGFR, FGFR, IDH, MGMT, ATRX,TERT, hoặc xóa 1p/19q…, nhưng tập trung nghiên cứu đột biến mộtsố gen như gen TP53, EGFR, FGFR, vì đột biến các gen TP53, EGFR,FGFR ngoài có tỷ lệ đột biến cao còn được chứng minh đóng vai tròquan trọng trong cơ chế sinh bệnh phân tử và định hướng điều trị củabệnh u nguyên bào thần kinh đệm. Nghiên cứu đột biến gen TP53,EGFR, FGFR… là một trong những cơ sở cho nghiên cứu điều trị đíchcủa bệnh UNBTKĐ, và rất cần thiết với các thầy thuốc lâm sàng đểđưa ra tiên lượng và hướng điều trị tốt nhất cho người bệnh u nguyênbào thần kinh đệm. Tại Việt nam chưa thấy có nghiên cứu về vấn đề này.Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài, với mục tiêu: 1. Xác định đột biến gen TP53, EGFR, FGFR trên bệnh nhân u nguyên bào thần kinh đệm. 2. Phân tích một số đặc điểm của người bệnh u nguyên bào thần kinh đệm phát hiện thấy đột biến gen.Bố cục của luận án 2 Luận án có 137 trang, bao gồm: Đặt vấn đề: 03 trang; Chương 1-Tổng quan: 48 trang; Chương 2- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 11 trang; Chương 3 - Kết quả nghiên cứu: 39 trang; Chương 4 - Bàn luận: 33 trang; Kết luận: 02 trang; Hướng nghiên cứu tiếp: 01 trang. Kết quả luận án được trình bày trong 32 bảng, và 41 hình. Luận án sử dụng 106 tài liệu tham khảo trong đó 9 tiếng Việt, và 97tiếng Anh. Chương 1 TỔNG QUAN Tổng thể về điều tra mắc UNBTKĐ trên thế giới chưa đồng đều, vídụ ở Mỹ năm nào cũng có nghiên cứu báo cáo về tình hình mắc bệnh,hay ở Anh, Phần lan, Đan mạch thường 5 năm báo cáo một lần…, songở các châu lục khác, như châu Á hay châu Phi, thống kê về bệnh cònlẻ tẻ và rất ít. Qua các báo cáo cho thấy tỷ lệ mắc UNBTKĐ khônggiống nhau giữa các châu lục, ở các nước Châu Âu và Mỹ có tỷ lệ mắccao hơn các nước châu Á, tại Mỹ tỉ lệ mắc mới hàng năm là 3,2/100000dân, tỷ lệ mắc cao nhất là ở Anh (4,64/100.000 dân/năm), và các nướcBắc Âu số người mắc bệnh giao động từ 3,3 - 5,1/100.000 đối với namgiới và 2,1-3,5/100.000 phụ nữ. Tỷ lệ mắc bệnh rất thấp ở Hàn quốc0,66/100000 dân/năm, và người da trắng có tỷ lệ mắc bệnh cao hơnngười da màu . Tại Việt Nam chưa thấy có báo cáo về tỷ lệ mắc unguyên bào thần kinh đệm trong cả nước, theo thống kê của Lê XuânTrung và Nguyễn Như Bằng năm 1975, u nguyên bào thần kinh đệmchiếm 18% trong 408 ca mổ u não tại bệnh viện Việt Đức. Nghiên cứucủa Kiều Đình Hùng (2006), trong các loại u thần kinh đệm ác tính thìUNBTKĐ chiểm tỷ lệ cao nhất 62,7%. Theo Dương Chạm Uyên,Dương Đại Hà (2013), u tế bào thần kinh đệm chiếm 39,2% (trong đóUNBTKĐ là nhiều nhất), cao nhất trong các loại u não và thần kinhtrung ương. Nhìn chung bệnh u nguyên bào thần kinh đệm ngày càng 3gia tăng, gặp nhiều ở tuổi trung niên trở lên, nam mắc bệnh cao hơnnữ, rất ác tính và tỉ lệ sống thường rất thấp, khoảng 5,5% sống qua 5năm ... Có nhiều yếu tố được cho là gây UNBTKĐ, trong đó có độtbiến một số gen Tp53, EGFR, FGFR được chứng minh ở nhiều nghiêncứu. Ngày nay, các nhà khoa học đã nhận thấy rằng TP53 đóng vai tròquan trọng trong tất cả các dạng ung thư ở người. Đột biến gen TP53được tìm thấy ở hơn 50% bệnh nhân ung thư trên toàn thế giới. Ở bệnhnhân u nguyên bào thần kinh đệm, đột biến gen TP53 có tỷ lệ khá cao,khoảng 81% gặp ở thể thứ phát và 27% ở thể nguyên phát. Trong đó, cácđột biến hay gặp trên u nguyên bào thần kinh đệm là các đột biến điểm từexon 5 đến exon 8 gen TP53, đa số là đột biến sai nghĩa; tập trung chủ yếuở 3 bộ ba mã hoá codon -175, -248, -273, và -282. Các dạng đột biến nàyđược chứng minh có vai trò quan trọng đối với quá trình tiến triển vàxâm lấn của ung thư. Theo nghiên cứu của Wang và cộng sự, đột biếngen TP53 có liên quan đến đáp ứng với thuốc temozolomid (loại thuốcthường được sử dụng trong điều trị u não) [8]. Do đó, việc xác địnhđột biến gen TP53 trong bệnh u nguyên bào thần kinh đệm có ý nghĩaquan trọng trong chẩn đoán, tiên lượng và điều trị nhằm kéo dài thờigian sống cho người bệnh. Khoảng 40% - 50% bệnh nhân u nguyênbào thần kinh đệm có đột biến gen EGFR ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Y học Chuyên ngành Hóa sinh Phân loại u nguyên bào thần kinh đệm Nguyên bào thần kinh đệmTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0