Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân I và II trên xác người Việt Nam trưởng thành
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.49 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân I và II trên xác người Việt Nam trưởng thành" được nghiên cứu với mục tiêu là: Mô tả đặc điểm giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân I và mặt trong ngón chân II trên xác của người Việt Nam trưởng thành; Khảo sát đặc điểm giải phẫu mạch xuyên động mạch mu đốt bàn chân I.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân I và II trên xác người Việt Nam trưởng thành BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN TRỌNG NGHĨA NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU CÁC ĐỘNG MẠCH CẤP MÁU CHO NGÓN CHÂN I VÀ II TRÊN XÁC NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH Ngành : Khoa học y sinh Mã số : 9720101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS Trần Ngọc Anh 2. PGS.TS Lê Văn Đoàn Phản biện 1: PGS. TS Nguyễn Xuân Thùy Phản biện 2: GS. TS Nguyễn Văn Ba Phản biện 3: PGS. TS Ngô Xuân Khoa Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp trường vào hồi:…giờ…phút …ngày…tháng…năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Học viện Quân y 3. …………………………. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay và chân có điểm tương đồng lớn. Việc tái tạo chức năng, thẩm mỹ của bàn tay khuyết tật hoặc di chứng chấn thương luôn là thách thức với các nhà phẫu thuật bàn tay, chấn thương chỉnh hình và tạo hình. Hiện nay phương pháp phẫu thuật phổ biến nhất trong tái tạo ngón tay là cấy ghép toàn bộ hoặc một phần mô ngón chân hoặc ghép kết hợp. Ngoài ra, vạt động mạch mu đốt bàn chân I, vạt da mu chân, vạt ngón chân thứ hai, vạt quấn quanh ngón và các vạt mô khác cũng được sử dụng nhiều. Động mạch mu đốt bàn chân I hay động mạch mu chân là cuống nuôi của dạng vạt này. Trong phẫu thuật, việc tìm đúng bó mạch nuôi, phân nhánh và chi phối của cuống mạch để phẫu tích được bó mạch an toàn là chìa khóa thành công của kĩ thuật chuyển ghép vạt. Do đó, xuất phát từ yêu cầu cần cung cấp thêm thông tin tham khảo cho các nhà phẫu thuật, góp phần bổ sung về giải phẫu các dạng biến đổi của động mạch cấp máu cho ngón chân I và II trên xác người Việt Nam trưởng thành nên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân I và II trên xác người Việt Nam trưởng thành” với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân I và mặt trong ngón chân II trên xác của người Việt Nam trưởng thành. 2. Khảo sát đặc điểm giải phẫu mạch xuyên động mạch mu đốt bàn chân I. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Mô tả đặc điểm giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân I và mặt trong ngón chân II trên xác của người Việt Nam trưởng 2 thành. Khảo sát giải phẫu mạch xuyên động mạch mu đốt bàn chân I: Xác định được số lượng, vị trí, kích thước, hướng đi của mạch xuyên động mạch mu đốt bàn chân I. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án bao gồm 132 trang bao gồm: Đặt vấn đề: 2 trang; Chương 1. Tổng quan: 37 trang; Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 16 trang; Chương 3. Kết quả nghiên cứu: 43 trang; Chương 4. Bàn luận: 32 trang; Kết luận: 2 trang). Luận án có 37 hình ảnh, 55 bảng. Tham khảo 113 tài liệu. Ba bài báo có liên quan trực tiếp đến đề tài đã được công bố. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân thứ I và mặt trong ngón chân thứ II 1.1.1. Động mạch mu chân Động mạch mu chân là tiếp theo ĐM chày trước, bắt đầu từ dưới mạc hãm gân duỗi đi xuống mu chân theo một đường từ giữa hai mắt cá chân, đến đầu gần khoang gian cốt bàn chân I thì chia thành 2 nhánh tận là ĐM mu đốt bàn chân thứ I và ĐM gan chân sâu. Động mạch cổ chân ngoài, ĐM cổ chân trong và ĐM cung là các ĐM nhánh của ĐM mu chân. Một số nghiên cứu về ĐM mu chân: Theo cuốn Giải Phẫu Người của Trịnh Văn Minh (2010), có một số trường hợp ĐM chày trước rất nhỏ, tận hết ở một phần ba dưới cẳng chân; nhánh xuyên của ĐM mác rất to, phân nhánh và làm thay đổi nhiệm vụ của ĐM mu chân. Năm 1993, Yamada T. nghiên cứu trên 30 bàn chân, nguyên ủy ĐM mu chân được xác định có 3 dạng. Năm 1998, theo Strauch B. ĐM mu chân có một số dạng bất thường. Sawant S.P. (2013), phát 3 hiện thấy tồn tại hai ĐM mu chân cùng đi tới khoang gian cốt 1. Nghiên cứu của Kim J. W. (2015), ĐM mu chân có thể được phân thành 3 loại theo vị trí. 1.1.2. Động mạch gan chân Động mạch gan đốt bàn chân I tách ra từ chỗ tiếp nối giữa cung ĐM gan chân và ĐM gan chân sâu. Cung ĐM gan chân là sự tiếp tục của ĐM gan chân ngoài, còn ĐM gan chân sâu là một nhánh tận của ĐM mu chân. 1.1.3. Động mạch mu đốt bàn chân I và các nhánh mạch xuyên 1.1.3.1. Động mạch mu đốt bàn chân I Thông thường tách ra từ ĐM mu chân, sau khi ĐM mu chân tách nhánh xuyên xuống gan chân rồi chạy xuống dưới, đi trên hoặc dưới cơ gian cốt mu chân 1 để về kẽ ngón chân I- II. Đến gần khớp b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân I và II trên xác người Việt Nam trưởng thành BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN TRỌNG NGHĨA NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU CÁC ĐỘNG MẠCH CẤP MÁU CHO NGÓN CHÂN I VÀ II TRÊN XÁC NGƯỜI VIỆT NAM TRƯỞNG THÀNH Ngành : Khoa học y sinh Mã số : 9720101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y Người hướng dẫn khoa học 1. PGS.TS Trần Ngọc Anh 2. PGS.TS Lê Văn Đoàn Phản biện 1: PGS. TS Nguyễn Xuân Thùy Phản biện 2: GS. TS Nguyễn Văn Ba Phản biện 3: PGS. TS Ngô Xuân Khoa Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp trường vào hồi:…giờ…phút …ngày…tháng…năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc Gia 2. Thư viện Học viện Quân y 3. …………………………. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bàn tay và chân có điểm tương đồng lớn. Việc tái tạo chức năng, thẩm mỹ của bàn tay khuyết tật hoặc di chứng chấn thương luôn là thách thức với các nhà phẫu thuật bàn tay, chấn thương chỉnh hình và tạo hình. Hiện nay phương pháp phẫu thuật phổ biến nhất trong tái tạo ngón tay là cấy ghép toàn bộ hoặc một phần mô ngón chân hoặc ghép kết hợp. Ngoài ra, vạt động mạch mu đốt bàn chân I, vạt da mu chân, vạt ngón chân thứ hai, vạt quấn quanh ngón và các vạt mô khác cũng được sử dụng nhiều. Động mạch mu đốt bàn chân I hay động mạch mu chân là cuống nuôi của dạng vạt này. Trong phẫu thuật, việc tìm đúng bó mạch nuôi, phân nhánh và chi phối của cuống mạch để phẫu tích được bó mạch an toàn là chìa khóa thành công của kĩ thuật chuyển ghép vạt. Do đó, xuất phát từ yêu cầu cần cung cấp thêm thông tin tham khảo cho các nhà phẫu thuật, góp phần bổ sung về giải phẫu các dạng biến đổi của động mạch cấp máu cho ngón chân I và II trên xác người Việt Nam trưởng thành nên chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân I và II trên xác người Việt Nam trưởng thành” với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân I và mặt trong ngón chân II trên xác của người Việt Nam trưởng thành. 2. Khảo sát đặc điểm giải phẫu mạch xuyên động mạch mu đốt bàn chân I. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Mô tả đặc điểm giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân I và mặt trong ngón chân II trên xác của người Việt Nam trưởng 2 thành. Khảo sát giải phẫu mạch xuyên động mạch mu đốt bàn chân I: Xác định được số lượng, vị trí, kích thước, hướng đi của mạch xuyên động mạch mu đốt bàn chân I. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án bao gồm 132 trang bao gồm: Đặt vấn đề: 2 trang; Chương 1. Tổng quan: 37 trang; Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 16 trang; Chương 3. Kết quả nghiên cứu: 43 trang; Chương 4. Bàn luận: 32 trang; Kết luận: 2 trang). Luận án có 37 hình ảnh, 55 bảng. Tham khảo 113 tài liệu. Ba bài báo có liên quan trực tiếp đến đề tài đã được công bố. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Giải phẫu các động mạch cấp máu cho ngón chân thứ I và mặt trong ngón chân thứ II 1.1.1. Động mạch mu chân Động mạch mu chân là tiếp theo ĐM chày trước, bắt đầu từ dưới mạc hãm gân duỗi đi xuống mu chân theo một đường từ giữa hai mắt cá chân, đến đầu gần khoang gian cốt bàn chân I thì chia thành 2 nhánh tận là ĐM mu đốt bàn chân thứ I và ĐM gan chân sâu. Động mạch cổ chân ngoài, ĐM cổ chân trong và ĐM cung là các ĐM nhánh của ĐM mu chân. Một số nghiên cứu về ĐM mu chân: Theo cuốn Giải Phẫu Người của Trịnh Văn Minh (2010), có một số trường hợp ĐM chày trước rất nhỏ, tận hết ở một phần ba dưới cẳng chân; nhánh xuyên của ĐM mác rất to, phân nhánh và làm thay đổi nhiệm vụ của ĐM mu chân. Năm 1993, Yamada T. nghiên cứu trên 30 bàn chân, nguyên ủy ĐM mu chân được xác định có 3 dạng. Năm 1998, theo Strauch B. ĐM mu chân có một số dạng bất thường. Sawant S.P. (2013), phát 3 hiện thấy tồn tại hai ĐM mu chân cùng đi tới khoang gian cốt 1. Nghiên cứu của Kim J. W. (2015), ĐM mu chân có thể được phân thành 3 loại theo vị trí. 1.1.2. Động mạch gan chân Động mạch gan đốt bàn chân I tách ra từ chỗ tiếp nối giữa cung ĐM gan chân và ĐM gan chân sâu. Cung ĐM gan chân là sự tiếp tục của ĐM gan chân ngoài, còn ĐM gan chân sâu là một nhánh tận của ĐM mu chân. 1.1.3. Động mạch mu đốt bàn chân I và các nhánh mạch xuyên 1.1.3.1. Động mạch mu đốt bàn chân I Thông thường tách ra từ ĐM mu chân, sau khi ĐM mu chân tách nhánh xuyên xuống gan chân rồi chạy xuống dưới, đi trên hoặc dưới cơ gian cốt mu chân 1 để về kẽ ngón chân I- II. Đến gần khớp b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Y học Động mạch cấp máu Khoa học y sinh Phẫu thuật bàn tay Động mạch mu đốt bàn chân I Động mạch mu chânTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 419 1 0 -
174 trang 384 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 277 0 0
-
32 trang 260 0 0
-
208 trang 244 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 243 0 0 -
27 trang 226 0 0
-
27 trang 215 0 0